Chứng tỳ vị hư hàn ở trẻ em

Khái niệm

Chứng Tỳ VỊ hư hàn ở trẻ em là chỉ Tỳ VỊ của trẻ em không những công nâng giảm xút mà còn dương khí Tỳ VỊ bất túc, công năng sưởi ấm kém dẫn đến một loạt các hiện tương hư hàn; Bệnh phần nhiều dọ ản bú không điều hòa, ăn quá nhiều đồ sống lạnh hoặc uốụg quá nhiều thjiốc hàn lương, hoặc ốm lâu kém chậm sóc, t^n thương dương khí của Tỳ VỊ gây nên bênh.

Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là sác mặt trắng bệch, cơ thể lạnh chân tay lạnh,, thận thể phù thũng, kém ảỊỊ. trướng bụng, đại tiện lỏng loãng, miệng nhạt không khát, vùng bụng đau âm ỉ, ựạ ấm thích xao bóp, tiểu tiện không lợi, lưỡi nhạt chất lưỡi non, rêu lưỡi tráng trơn, mạch Trầm Tẽ hoậc chỉ văn nhạt.

Chứng Tỳ Vị hư hàn ở trẻ em thường gặp trong các bệnh Tích trệ, Tiết tả, Ẩu thổ, Thửy thũng, VỊ quản thống.

Cần chẩn đoán phân biệt với chứng Tỳ Thận dương hư ở trẻ

em.

III Phân tích

Chứng Tỳ VỊ hư hàn ở trẻ em thường là kết quả của bệnh tình Tỳ VỊ hư nhược phát triển thêm một bước, nđ không chỉ có công năng của Tỳ VỊ bị giảm xút, mà còn lắ công năng sưởi ấm Dương nhiệt mất bình thường. Dương hư thì sinh nội hàn, cho nên cd một loạt hiện tượng về Hư hàn; Có thể phát sinh trong nhiều loại tật bệnh.

Như bệnh Tích trệ xuất hiện chứng Tỳ VỊ hư hàn, đặc điểm chứng tíịạng ià sắc mật tráng bệtfh, cơ thể ỉậỈỊb cháo tay lạnh, bụng đâu âm ỉ, ưa ấm thích xoa bõp, ỉa chảy ra nguyên đồ ân, miệng nhạt không khát, chất lưỡi nhạt bệu, rêu lưỡi tráng trơn, mạch Trầm Tế hoặc Trì Nhược, hoặc chỉ văn xanh nhạt, ịịó là Tỳ VỊ hư hàn, VỊ mất sự thu nạp, Tỳ không kiện vận gây nên. Phép trị nên-ôn trurig tán hàn, sử dụng bài Lý trung hoài! (Thương hàn luận).

Nếu là bệnh Tiết tả niạn tính thì phần nhiều thấy đại tiện lốc lỏng lữc nhão, ra đồ ăn không tiêu, thường sau khi ăn thì đau bụng đi lỏng nhiều hơn, kém ân, bụng trướng đầy khó chịu, tròng bụng lạnh đaủ, sắc mặt ứa vàng, tinh thần mệt’mỏi, chân tay không ấm, lưỡi nhạt lưỡi trắng, mạch Tế Nhược hoậc chi vân nhạt; Đáy lả Tỳ VỊ Dương hư mất chứẽ năng vậfi hóa, thủy cốc không tiêu hổà, trong đục không phân chìa cho nên đại tiện lỏng nhão; Điều trị nên ớn bổ Tỳ Thận, cho uống Phụ tử lý trung hoàn (Hòa tễ cục phương). Nếu tiết tả không dứt c<5 thể dùng thêm Tứ thần hoàn (Phụ nhân lưang phương),

Lại như bệnh Ẩu thổ, đặc điểm chứng trạng là gau khi àn được một thời gian mới thổ, vật thổ ra phần nhiều có thức ăn và đờm, không chua không hôi, sắc mặt trắng xanh, tinh thần mệt mỏi, ưa ấm sợ lạnh, chân tay không ấm, miệng khô không muốn uống nước, hoặc đại tiện lỏng nhão, tiểu tiện trong, môi miệng nhạt, rêu lưỡi tráng mỏng, mạch Trầm Trì, chỉ văn xanh nhạt. Đây là Tỳ Vị dương hư, trung dương không mạnh, ngấu nhừ và vận hđa không kịp mà bị nôn mửa; Diều trị nên ôn trung tán hàn, ích Tỳ an VỊ, dùng bài Lý trung hoàn gia Đinh hương, Ngô thù du.

Trong bệnh Vị quận thống xuất hiện chúng Tỳ Vị hư hàn, lam sàng biểu hiện là Vị quản đaụ âm ỉ, liên miên không fỊứt, hoặc gặp trời lạnh mát, hoặc ân thức sống lạnh là đau kịch liệt, ưa ấm thích xoa bóp, gặp ấm thì đở đau, lại thấy miệng mũi thở hơi lạnh, chân tay không ấm, miệng khâng khát, hoặc mửa rãi trong, kém ặn, bung trướng đầy, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Trầm Tế hoặc Trì mà vô lực; Dây là Tỳ Vị dương hư, lạc mạch không được ôn dưỡng, vận hóa bất túẹ, thủy ẩm đọng trong Vị, phát’sinh cơn đạu, ‘phép trị nện ôn trung tán hán, hòa VỊ lý khí, cho uống bài Hoàng kỳ: kiến trung tjhang (Ịfịm gũi yếu lược) gia Ngô thù, Thanh bì, Mộc qua, Hậu pháp, Huyền hồ v.v. Nếu hàn thịnh mà đau kịch liệt, chân tay không ấjn, có thể dùng Dại kiến trung thang (Kim qùi yếu lượcy để phù trợ dươụg khí, ôn tán âm hàn.

Lại như bệnh Thủy thũng mạn tính, biểu hiện lâm sàng ỉà mình thũng tìt lvtag trở xuống nặng hơn, ấn vào lộỊn sâu lâu ‘mới nổi, bụng trướng khó chịu, ;kệm ân đại tiện nhão, sắc Ịnặt úa vàng, tinh thần mỏi mệt chân tay lạnh, tiểu tiện sẻn ít, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng trơn, mạch Tràm Hoãn; Dây là Tỳ VỊ dương hư, khí không hóa thủy đến nỗi thủy thấp tràn ra cơ bắp điều trị nên ôn dương kiện Tỳ, hành khí lợi thủy, cho uống bài Thực tỳ tán (Té sinh phương).

Tật bệnh phát triển đến giai đoạn Tỳ VỊ dương hư, thường nđi lên bệnh tình khá nặng, vả lại dương hư không cđ gì để chưng hóa thủy dịch, lại có thể thấy bệnh biến thủy thấp ứ đọng, như thấp tụ sinh Đàm sinh Ẩm, hoặc tràn ra cơ báp biến thành thùy thũng. Hơn nữa Tỳ VỊ dương hư để lâu có thể liên lụy đến Thận dương, có thể phát triển thành chứng Tỳ Thận dương hư.

Chẩn đoán phân biệt

Chứng Tỳ Thận dương hư ở trẻ em với chứng Tỳ VỊ hư hàn ở trẻ em: Tỳ chủ vận hóa, công năng của nđ hoạt động binh thường là nhờ vào sự sưởi ấm của dương khí trong Thận. Thận chứa tinh, cũng phải nhờ vào tinh vi của thửy cóc không ngừng hđa sinh và tư dưững, vì thế Tỳ với Thận trên sinh lý có quan hệ giúp đỡ và xúc tiến lẫn nhau; Trên bệnh lý cò ảnh hưởng lản nhau, nhân quả với nhau; Nếu Thận dương bất túc không sưởi ấm được Tỳ dương làm cho Tỳ dương bẵt túc. Nếu Tỳ đương bát túc, không khả năng hấp thu và phân bố, lâu ngày sẽ liên lụy tới Thận dương, vỉ vậy, chứng Tỳ Vị hư han ở trẻ em, lâu ngày có thể phát triển thành chúng Tỳ Thận dưởng hư. Điểm phân biệt giữa hai chứng là: Chứrig Tỳ VỊ hư hàn có thể thấy chứng trạng bụng trướng khd chịu, kém ăn đại tiện nhão, chân tay không ấm, sác mật úa vàng, tiểu tiện sẻn ít, chất lứỡi nhạt, rêù lưỡi trắng trơn, mạch Trầm Tế.

Chứng Thận dương hư lại thấy cả chứng sác mặt tráng bệch, cơ thể lạnh và chân tay lạnh, lưng gổi mềm yếu, chất lưỡi nhạt bệu, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Trầm Trì. Trẻ em mới sinh còn có thể thấy các chứng thóp mụ lõm, chát xương mềm yếu, lông tóc khô ròn, tinh thần bạc nhược, chân tay giá lạnh v.v.

Trích dẫn y văn

Đại để Tỳ Vị hư yếu, dương khí không khả nãng sinh trưởng, đó là thời lệnh Xuân Hạ không hoạt động, khí của năm Tạng không sinh sôi (Tỳ Vị thắng suy luận • Tỳ Vị luận).

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*