Chứng tâm phế khí hư

Khái niệm

Chứng Tâm Phế khi hư là tên gọi chung cho một loạt chứng trạng do công năng của hai tạng Tâm Phế suy nhược dẫn đến Phê khí bất túc và Tâm khi hao tổn. Chứng này phân nhiều do nội thương mệt nhộc. Tâm Phế mác bệnh kéo dài ảnh hưởng lẫn nhau hoặc là cảc tạng khác mác bệnh liên lụy đến tạng Tâm cũng gấv nên bệnh.

Biểu hiện lâm sàng phủ yếu là hồi hộp đoản hơi. khái thấu hụt hơi. thở suyễn gấp gáp. động làm là bệnh táng, sác mặt trắng bệch, tự ra mò hôi. dễ bị cảm mạo, nặng hơn thì mát và chân tay phù thũng, môi miệng tím tái, chất lưỡi nhợt tối, rêu lưỡi tráng mỏng, mạch Trầm Tê’ mà Nhược.

Chứng nàv thường gặp trong các bệnh Khái suyễn, Hư lao. Hãn chứng và Quyết chứng.

Cần chẩn đoán phân biệt vối các chứng Tâm khí hư. chứng Phế khí hư.

Phân tích

Chứng Tâm Phế khí hư phần nhiêu trên cơ sở chứng Tâm khí hư hoậc chứng Phế khi hư ảnh hưởng lán nhau, dẫn đến công năng của hai tạng Tàm và Phê’ đều hất túc.

VTÌ hai tạng Tâm và Phế đêu ở trong ngực. Tâm chủ huyết.

Phê’ coi vê hô hãp lại chủ về khí ở toàn thân; Khí là soái của huyết, khí hành thì huyết cũng hành; Huyết có thể tải khí mà là mẹ của Khí. cả hai khí và huyết đêu hóa sinh lẫn nhau.

Tâm khí hư tổn thi khỡng giíip cho Phế khí tuyên phát phân bố. mà dẫn^đến Phế khí suy hư. Phế khí hư tổn thì không dồn giót vào mạch của Tâm mà dẫn đến Tâm khí bất túc.

Vô luận từ Tâm vào Phế hoặc từ Phế vào TầiiỊ đều cđ thể dẫn, đến chứng Tâm Phê khí hư, xuất hiện các chứng hồi hộp đoản hơi. thở nhẹ và yếu. động làm thì bệnh tãng. khái thấu suyễn gấp, tự ra mồ hôi, mặt nặng v.v.

Nhưng chứng này, trong chỗ khác nhau của tật bệnh lại có biểu hiện đặc điểm, như chứng Khái suyễn trong chủng Tâm Phế khí hư, phần nhiêu do khái suyễn lâu ngày ctí triệu trứng khái thấu yếu ớt, động làm thỉ hồi hộp ra mồ hôi, đoản hơi gây suyễn, thậm chí môi miệng tỉm tái; Dây là do Phế khí hư suy liên lụy đến Tâm. huyết dịch vận hành vô iực gâv nên, điều trị nên bổ Phế dẹp cơn suyễn. ích khí dưỡng Tâm. cho uổng bài Bổ Phế thang ‘Vĩnh loại kiènt phươngì gia giảm.

Chứng Hư lao xuất hiện trong chứng Tâm Phề khí hư chủ yếu ctí các chiíng đoản hơi hồi hộp, tiếng nổi thấp nhỏ, tự ra 111Ò hôi. mặt nhợt, đêm ngủ không yên. mỏi mệt yếu sức hoặc kiẽm khái suyễn thở gấp; đậy. là do Tâm Phế khí hư dẫn đến tông khí bất túc. khí không thúc đẩy vận chuyển, Tâm mạch vô lực gây nên; điều trị theo pháp bổ ích khí của Tâm Phế. có thể dùng Bổ Phế thang ‘Vĩnh loại kièm phương) hợp với Bào nguyên thang ‘Cảnh Nhạc toàn tliư) gia giảm.

Trong Hãn chứng xuất’ hiện chứng Tâm Ph,ế khí hư. biểu hiện chủ yếu là ra mồ hôi mà sợ gió, hoặc ra mồ hôi mà hồi hộp, đêm ngủ không vên. sác mật tráng bệch, dễ cảm mạo, mạch Tế Nhược, rêu lưỡi tráng mỏng. 1110 hôi là chất dịch của Tâm; Phế hợp với bì mao. chờ nên chứng Tâm Phế khí hư thì bì mao không được củng cố, mồ hôi tiết ra ngoài nên mới cđ chứng ra mồ hôi; điều trị theo phép dưỡng Tâm ích khí cố bịểu, nghỉ dùng Ngọc bình phong tán <Oan Khê tâm pháp) hợp với Quế chi Cam thảo thang <Thương hàn luận) gia giảm.

Chứng Tâm Phế khí hư gập trong Quyết chứng, có các chứng trạng đoản hơi thở khẽ, hdi thở không tiếp nối, hồi hộp không yên, ra mồ hôi chân tay lạnh thậm chí ngã lăn đột ngột, sắc mặt tráng nhợt, bệnh phàn nhiều do thể trạng hư yếu kèm theo mệt nhọc quá sức, hao trí do buồn thương, sách Nội Kinh có nói: “nhọc thì hao khí” “Buồn thì khí tiêu”, “giận thì khí trụt xuống”, khí của Tâm Phế hoậc tiêu tàn ra ngoài, hoậc bị hãm dồn xuống dưới đến nỗi khí cơ nghịch loạn, nặng hơn thì thành hư thoát; điẽu trị nên ích khí cố thoát, cho uống bài Độc sâm thang <Thập dược thần thư) hoặc Tứ vị hồi dương ẩm (Cảnh Nhạc toàn thư) gia giảm.

Chứng Tâm Phế khí hư hay gập ở người cao tuổi nhất là ở những người khái suyễn ốm lâu ngày. Bởi vì khí cơ của Tâm Phế không bền, công năng bảo vệ bên ngoài bất túc, người bệnh thường dễ cảm mạo ngoại tà, đậc biệt là gặp thời tiết lạnh của mùa Thu Đông, bệnh tình càng nặng thêm. Lại vì ảnh hưởng tới công nâng tuyên phát về phân bố của Phế, tân dịch không đều khắp, ngưng tụ lại mà thành Đàm Âm. Khi Tâm khí hư ảnh hưởng đến Tâm dương không mạnh, không làm ôn hóa được thủy dịch, có thể dẫn đến bệnh Thủy thũng; Cho nên chứng này phàn nhiều có kiêm cả đàm ẩm thủy thấp, biến thành hư thực lẫn lộn; “bản” hư mà “tiêu” thực. Ngóại tà và đàní ắm tồn tại, lại tiến thêm bước nữa ảĩih hưởng tới công nâng của Tâm Phế khiến cho khái suyễn đoản hơi, hồi hộp càng nặng hơn.

Chứng Tâm Phế khí hư còn có thể do sự thúc đẩy vận hành yêu ớt dẫn đến ứ huyết, xuát hiện chứng hậu huvết đi bị nghẽn như miệng môi tím tái. chàt lưỡi tia tôi, mạch Sác trệ; khi điệu trị có thể trên cơ sở bôi ich khí của Tâm Phế kèm theo chút ít thuốc hoạt huyết hóa ứ. –

Ngoài ra, chứng Tâm Phế khí hư hoặc sớm hoặc muộn tiến thêm một bựcfi? ảnh hưởng tội công năng của Tỳ Thận; Hoặc do Phế hư liên lụy đến Tỳ. con trộm khí của mẹ, hoặc do hoả không sinh thổ, bệnh mẹ liên lụy đến con… đều có thể truyền đến Tỳ, khiến cho Tỳ khi hư suvs.

Nếu Tỳ hư Ịiện lụy đến Thận, hoậc là Tám dương không làm ấm áp Thận dương, cũng sẽ dẫn đến Thận khí bạt túc, đến nỗi Thận không nạp khí. chứng trạng đoản hơi suyễn khái càng nậng hơn. Nếu Thận khí bất túc thi thủy thấp tràn lan. có thể dẫn đến chứng thủv khí xâm lãng Tâm Phế .bệnh ùnh lại càng phát triển thêm bước nữa. Chứng Tâm Phế khí hư phát triển, cuối cùng dẫn đến khí thoát ở trên khiến cho âm dương chia lia. ngay cho tính mạng.

Chẩn đoán phân biệt

Chứng Tâm khí hư với chứng Tâm Phế khí hư ctí thể tham khảo ở chứng Tâm khi hư.

Chứng Phế khí hư với chứng Tâm Phế khi hư: Chứng Phế khí hư là do lao thương quá độ hoậc ho lâu làm thương khí; hoặc các tạng khác có bệnh mà ảnh hưởng làm cho công năng của Phế bất túc mà gây nên bệnh biến. Vị chứng Tâm Phế khí hư cũng có biểu hiện của Phế khí hư. cho nên cần chẩn đoán phân biệt hai loại hình này., –

Chứng Phê’ khí hư chủ yếu là ánh hường đến công năng chủ yếu về hô hấp của Phê: cho nén khai thâu đoản hơi là chứng trạng chù yếu. Lại vì Phế chú vê tuyên phát, bên ngoài hợp bì mao. khí hư thi Phế mất sự tuyên phát, bì mao mất sự nuôi dưỡng, cho nên có các chứng trạng sự giđ sợ lạnh và tự ra mồ hôi, hơn nữa còn có những Jbiê’u hiện tông khí bất -túc như tiếng nói thấp khẽ, mỏi mệt biếng nói. Còn chứng Tâm Phế khí hư thì không chỉ biểu hiện của chứng Phế khí hư, mà còn biểu hiện cả Tâm khí hư như hồi hộp, sắc mặt trắng nhợt v.v. Nếu Tâm khi bất túc ảnh hưởng vận hành huyết vô lực còn có thể thấy các chứng trạng huyết vận hành không lưu thông như môi miệng tím tái, lưỡi nhạt tía tối… Hơn nữa Tâm thuộc hỏa lại là Thái Dương ở trang Dương. Dương khí của Tâm bất túc không ôn hóa được thủy ẩm, còn có thể xuất hiện chứng đàm ẩm thủy thủng, so với chứng Phế khí hư đơn thuần đều có chỗ khác nhau, phân biệt không khó.

Trích dẫn y văn

Kỳ Bá nói: Khí bên trên bất tức, khí bên dưối có thừa, đo’ là Trường VỊ thực mà Tâm Phế hư Hư thì Vinh Vệ lưu ở dưới, cái hỏa của nó đưa lên không nhất định, cho nên hay quện (Dại hoặc luận – Linh Khu).

“Cái thần của nám Tạng đều thuộc vê Tâm Cho nên cái lo láng do Tâm thì Phế phải ứng theo. Nếu lo láng liên tục lụôn luôn mờ mịt thì dựơng khí ngày cậng căng thẳng, doanh vệ ngày càng hao mòn; Mệt nhọc ỉiền lụy đến Phế thì quên mãi không thôi”.”Bởi vì Tâm chứa thần, Phế chứa khí đó là hai dương Tạng. Cho nên mừng đột ngột quá nặng, thần khí vì thế mà hao tan; Hoặc là buông thả mìlng vui không hạn chế dẫn đến dâm ‘đãnglưu vong, tinh thần bị kiệt quệ, không thuốc nào cứu nổi” <Tạp ehứng mô

Cảnh Nhạc toàn thư).

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*