Khái niệm
Khí .bế là tên gọi chung cho chứng trạng nguy cấp xuất hiện do tà khí ứng thịnh, khí cơ nghịch loạn, âm dương xung đột nhau dẫn đến chín khiếu bế tác không thông. Chứng Khí bế vỉ tà khí phong hỏa đàm ứ làm vít lấp thanh khiếu gây nên bệnh, cho nên thuộc Thực chứng.
Biểu hiện lâm sàng là thần trí hôn mẽ dột ngột, vật vã khổng yên, mật dò tai điếc, thỏ thố đàm khò khẽ, hàm răng cán chạt, hai tay nấm chặt, đại tiện bí hết, tiểu tiện không thông, rêu lưỡi vàng hoặc dầy nhớt, mạch Huyền Sác hoặc Trầm Hoạt.
Chứng Khí bế xuất hiện rải rác trong các bệnh “Trúng phong”, “Hôn mê*, “Long bế”, “Tiện bí”, “Nhỉ lung”, “Tiểu nhi kinh phong”.
Cần phân biệt với các “chứng Khí nghịch”, “chứng-nhiệt vào Tâm bao”, “chứng nhiệt kết ở Vị Trường”, “chứng Đàm hỏa che lấp phía trên”.
Phân tích
– Điều kinh luận sách Tố Văn nói: Huyết với Khí đều dồn lên trên thl là đại quyết; Quyết thì chết đột ngột; Khí trở lại thì sống, không trở lại thi chết. Dây là nối chứng này gập ở bệnh Trúng phong, phần nhiều do Can khí quấy động vọt lên vô độ, khí huyết nghịch lên lại kiêm cả đàm hỏa, thanh khiếu bị bế tác gây nên bệnh. Cd chứng trậng đột ngột ngã lan, bất tình nhân sự, miệng mát méo xếch, bán thân bất toại, hàm răng cán chặt, hai tay nấm chặt, mật đỏ thở thô, tiếng đờm sùng sục, vật vã không yên, đại tiện ỊịỊk£fkSt, rêuí lưạí vồpg nhớt, mạch Huyền Sác, điều trị theo phép khai khiếu thông bế, dẹp phong quét đàm, cho uổng Chí bảo đan (Hòa tẻ cục phương) hoặc Trấn can tức phong thang (Y học Trung trung tham t-ăv lục) gia giậm.
– Lại như chứng Hôn mê do trúng khí ph&n nhiều do chấn động về tỉnh tự, gỉận thl khí dồn lẽn, ngliịch khí xông lên đến nỗi thanh khiếu bị ,che lấp, vít tác Tihông thông, cđ chứng trạng hôn’ mê ngã lân đột ngột, hàm ráng cắrv chặt, chân tay co quắp, giống như chứng trúng phong nhưng không C(í hậu di chứng méo miệng, bán thân bất toại, mạch Tràm Tri, điêu tri theo ỊÌhép giẩng nghịch lý khí, tản kết khoi vít lấp, chọn dừng bài Bầt vị thuận khí tán (Thếy đác hiệu phương) hbậtí Thát khí thang ‘Hòa tể cục phương) gia giảm.
– Từ Khí bế jnà dẫn đến bệnh Long’bế, phần rihiều do Phế mât sự túc giáng, khống khả nãng lưu thông thủy đạo, hoặc ỉà thấp nhiệt kết ở trong Bàng quáng, sự mỡ đồng: kém đến nỗi bế tác không thông, có chứng trạng tiểu tiện gio giọt k,hó đi, đi tiểu khó khận thậm chí không thông, đồng thời còn chướng đầy bụng dưới, khát muốn uống nước, hoặc khái thấu thở gấp, rêu lưỡi vàng hoặc vàng nhớt; mạch Trầm Hoạt hoặc Hoạt Sác, điều trị theo phép khai Phế khí khoi thông vít lấp, thanh, thấp ohiệt mà lợi tiểu tiện, cho uống bài Thanh phế ẩm (Chứng trị vựng bổ) hợp với Trắtn hương tán (Kim qui dực)’ gia giảm, cũng có thể chọn dừng “Đề hồ yết cái pháp” trong Đan Khê tâm pháp, tức là đồng thời với việc cho uống thuốc vận dụng cả các phép làm cho hát hơi hoậc ngoáy họng cho mửa; dùng Khai quan tán (Tạp bệnh nguyên lưu tẻ’ chúc) để cho hát hơi; dùng Qua đế tán (Thương hàn luận) để bát mửa, khiến cho Phế kkí tuyên thông sạch sẽ, Thượng và Trùng tiêu thông suốt, thì; khiếu ở phía trẽn mở được, khiếu ở phía dưới thông được, thì tiếu -tiện thông lợi.
– Lại như Khí bế gặp trong bệiíh;Tỉện t>í”, phần nhiẽu do Can uất hóa hỏa, dẫn đến nhiệt kết ờ Đạĩ! trường, khí cơ bí t ắc, mất chức năng truyền đạo, cặn ba không tống ra được, cớ triệu chứng đại tiện bí kết, ngực sườn trướng đau, ợ hơi liên tục, miệiig khô bụng trướng, rêu lưỡi vàng khô, mạch Huyền Sác hoặc Trầm Thực; điều trị nêĩi sơ Can hòa Vị và lý khí, tán kểt hành khí mà thông bế tắc, chó uống bài Lục má thang (Thếy đẳc hiệu phương) gia giảm. ‘
– Chứng Khí bế tai điếc phần nhiều do giận dữ đột ngột hại Can, Can khí uất kết lại kiêm đàm hỏa quấy rối thanh khiếu ở trên gây nên bí tác, đường mạch ở tai bị nghẽn, đàu tiên có chứng trạng ù tai, mức độ nạng hay nhẹ tùy theo sự kích thích của tỉnh tự, sau đó là tai điểc kiêm chứng nhức đầu hoa mát, miệng đáng tâm phiền, nhiều đàm ngực khó chịu, đại tiện bĩ kết tiểu tiện vàng đỏ, chất lưỡi đỏ rêu lưỡi vàng nhớt, mạch Huyền Sác hoặc Huyền Hoạt, điều trị nên thanh Can tiết nhiệt, hóa đàỉ^ khai thông bế tác, cho uống Long đảm tả can thang (Lan thát bỉ tàng) hợp với Thanh khí hđa đàm hoần (Y phương khảo) gia giảm.
– Chứng này xuất hiện khí cơ bí tác thường là dò dụ phát bởi tình tự giao động cho nên tính tĩnh nóng nẩy, dễ cáu giậtỉí thưởrig hay xúc phạm gây riên Chứng Khí bế cũng gặp trong bệnh trẻ em kinh phong, bởi vì tặng phủ trẻ em non nớt, nguyên khí chưa đày đủ, thần khí khiếp nhược, nếu bất ngờ gặp chuyện kinh sợ làm rối loạn khí cơ, khí cơ bị bí, tấc, tinh thần sáng suốt bị che lấp cụng ctí thể phát sinh chứng Khí bế. vì vậy trên lâm sàng nên căn cứ vào đặc điểm tính cách khác nhau và lứa tuổi khác nhau mà phân tích. M –
Ghứpg Khí bẽ traàg quá trinh phát triển và bệnh biến khí ca, biểu hiện cbủ yếu ỉ* chỉn khiếu vít láp không thông. Trên lâm sàng do tà khí bí tác, khí cơ không vào ra thảng giáng, hoạt động sinh mạng của cọn người ^ trở ngại sẽ xuăt hiện biểu hiện âm dương xa lia, từ Bếdẫn đến Thoát, như chứng Trúng phong khộng chỉ thấy tỉnh ‘thần hôn mê, hàm răng cấn chặt, hai tay nắm chặt mà đồng thời nhị tiện không tự chủ, ra mồ hôi như dầu, lúc này nên khai thồng bế tác để cứu thoát. Tà khí phong hỏa đàm, ứ là nhân tố trọng yếu dẫn đốn khí cợ bí tắc, cho nên chứng này trong biểu hiện lâm sàng thường thấy có kiêm các bệnh tà nói trên; Như khí bế kiêm đàm có thể thấy suyễn gấp đàm khò khè. Khí bế kiêm phong có thể thấy tay chân co rút. KỊụ bế kiêm hỏa thường thấy mặt đỏ mát đỏ. Khí bế kiêm ứ, cộ thể tỉịấy chân tay bại liệt v.v. Khi điều trị, nên khại khiếu khoi thông bế tấc, sơ thông khí cơ đồng thời chiếu cố đến khư tà, thậm chí sau khi cấp cứu được chứng này, cũng cần nhằm vào những nguyên nhân bệnh nói trên để điều trị tích cực nếu không lại tạo nên khí cơ bị bế tác thêm, xu thế bệnh sẽ hiểm ác hơn, không thể không cẩn thận,
Chẩn đoán phân biệt
– Chứng Khí nghịch với chứng Khí bế, cả hai đều là bệnh biến công nặng khí cơ thăng giáng vào ra không bình, thường, hơn nữa lại giao động về tình tự, Can mất sự sơ tiết, cọ liên quan tớị sự rối loạn của khí cơ. Yếu điểm để phân biệt, một là bệnh cơ chủ yếu của chứng Khí nghịch là khí cơ nghịch lên, có thăng không có giáng; chứng Khí bế thì là khí cơ nghịch loạn tạo nên khí đạo nghẽn tác không thông. Hai là biểu hiện lâm sàng của chứng Khí nghịch, là ho suyễn, nôn mửa, chóng một, đau đầu là chủ yếu; chứng Khí bế thl thần trí hôn mê, hàm rãng cán chặt, nhị tiện không thông. Ba là bộ vị bệnh biến của chứng Khí nghịch chủ yếu
ở Phế, VỊ, Can; Bộ vị bệnh biến của chứng Khí bế phản ánh ở chín khiếu bế tác, Bốn là íỊiều trị chứng Khí nghịch chủ yếu là bình nghịch giáng khí; điềụ trị chứng Khí bố trước tiên phải khai khiếu thông bế… Chọ nên phân biệt hại chứng rất rõ ràng.
Chứng Nhiệt vào Tâm bao với chứng Khí bế biểu hiện lâm sàng đều thấy thần trí hôn mê, mặt đỏ thò thô. Nhưng nguyên nhân bệnh và bộ vị phát bệnh khác nhau cần phải phân biệt. Chứng Nhiệt vào Tâm bao nguyên nhân do ngoại cảm nhiệt bệnh, tà nhiệt hãm vào Tâm baó, quấy rối thàn minh gây ftên; chứng Khí bế thì dó rối loận khí cơ, bế tắd thanh khiếu gây nên. Chứng Nhiệt vào Tâm báo có thể xuất hiện sốt cao, tìlih thần hốn mê, nói sảng phiền táò, lưỡi đỏ tía, rếu lứỡi vàng khô, mạch Tế Sảc v.v. Chứng Khí bế thì cổ đặc điểm ỉâ hôn mê, các khiếu bế tác, hàm râng nghiến chặt và nhị tiện không thông… Cho nên có thể phân biệt rõ ràng. ‘
Qhứng Nhiệt kết Trường Yị với chứng Khi bế, trên lâm sàng đều ctí chứng trạng đại tiện bí kết. Nhựng chứng Nhiệt kẹt Vị Trường là do ngoại cảm tục dâm, tà nhiệt vào lý ẩn náu ở Dương minh, VỊ Trường táo nhiệt uất kết, Phủ khí không thông gây nên, có chứng trạng phát nhiệt nói sảng, đại tiện không thông, vùng bụng trướng đày, ấn yàp thấy cứng rán. Cộn chứng Khí bế là do Can khí uất trệ, khí uất hóa hỏa, đến nỗi khí cơ ở Vị Trường uát trệ không thông, biẹụ hiện chực năng truyền đạo kém gây nên đại tiện bí kết, bụng dưới trựớng đầy mà không rán chắc, kiêm chứng Can khí uất trệ làm cho ngực sườn trướng đày. Cho nên nguyên nhân và.cơ chế của haị ch,ứng này biểu hiện trên lâm sậng khác nhau. Loại trên chủ ỵếu là dq táo nhiệt kết ở trong; loại dưới chủ yếu là do khí ngả:, trở khống thông. Chứng Nhiệt kết ở Vị Trường điều trị theọ phép thông phủ tả nhiệt; Chứng Khí bế điều trị chủ yếu là tả Can lý khí, tán kết khoi thông bế tắc;
ỵ
đó là những cơ sở để chẩn đoán phân biệt.
Chứng Đàm hỏa che lấp phía trôn và chứng Khí bế, cả hai đều cò chứng trạng hôn mè, thở thô đám khò khè. Nhưng nguyên nhân chủ yếu của chứng Đàm hỏa che lấp phía trên ỉà do ăn uống không điều độ, uốỉig rượu và ản các thức nòng hậu Ịàĩn cho thấp nhiệt nung nấu, đàm hỏa quấy rối, thanh khiếu bị che lấp. Còn chứng Khí bế thì do Can khí uãt kết, Can uất hóa hỏa có kiêm đàm trọc, quấy rối ở phần trên gây? nênằ Nguyên nhân, và cơ chế bệnh của hai khác nhạụ. Chứng Đàm hỏa ch& lấp phía trên có chứng trạng chủ yếự là thở thộ, trong họag cọ tiếng đờm khò khè, hôn mê vật vã không yên mà chúng Khí bế thì chứng (rạng chủ yếu ỉà hôn mê, hàm răng cắn chặt, hai taỵ nấm chặt, đó là những trọng điểm khác nhau trong lâm sàng càn phải phân biệt,
Trích dẫn y văn
Cho nên thánh lihân truỷền đạt titíh thần, khắc phục thiên khí để thông thần minh. Nếu mất đi những điều’kiện đó thì chín khiếu bị vít lấp, bên ngoài úng trệ ỏ cơ nhục, vệ khí tản ttĩác, như vậy là tự làm hại mình, Khí bị hao mòn đi – (Sinh Khi thông thiên luận -r Tố Vân).
Người đời nói Khí trúng, túy khỡng thấy ghi chép ở sách vở nào, nhưng mừng đột ngột thì hại Dương, giận đột ngột thì hại Ảứi, lo sàu khồng thòải mái phần nhiều là Khí bị quyết nghịch, đa số hay mắc bệnh nầy (Trúng phong can đảm căn cót chu phong- Phổ té bản sự phương).
Bế với Loiig là gọi chung chò một bệnh. Nếu phâĩì tích thì cố mắc đột ngột hoặc mác đã lâu khác nhau. Bởi vỉ Bế là bệnh đột ngột’, là tiều tiện một giọt cũng không ra, tục gọi tiểu tiện không thông là bệnh này (Tiểu tiện không thông – Trương thị y thông).
Là chủng hậu chết của Trúng phơng. Chú thích: Dột ngột trúng mà chết đó là do trúng tà quá mạnh, làm vít láp cái khí của thiên chân chín khiếu, không giao thông với cái sinh khí của con người, thời chụ một nó bị tuyệt ỏ biên’trong (Tạp bệnh tâm pháp. Y học tâm ngộ).
Nhưng cd Thực bế, Hư bế, Nhiệt bế, Lãnh bế khác nhau. Như Dương minh VỊ Thực, táo khát nói sảng không đại tiện được, đđ là Thực bế (Đại tiện bất thông – Y học tâm ngộ).
Để lại một phản hồi