Chứng can phong nội động

1.Khái niệmChứng Can phong nội động là nói khái quát về Can dương hoá phong quấy rối lên trên hoặc là Can phong kết hợp với đàm xông lên trên, khí và huyết đều dồn lên trên hoặc âm huyết ở tạng Can quá hư sinh táo sinh phong từ đó mà có những đặc trưng như biến đổi đi mọi nơi liên tuê và lay động lẩy bẩy, bao quát cả những chứng trạng thanh khiếu bị bế tác và chân tay thân mình có những trạng thái không bình thường. Nguyền nhấn bệnh này có những chứng hậu phức tạp, thưòng do tuổi cao Thận suy hoậc phòng thát mệt nhọc, thất tình nội thươrtg, ăn uổng không điều hòa là những nhân tố tổng hợp gây nên bệnh; Cũng có thể do Ôn bệnh, bệnh tà vào hạ tiêu, âm huyết hao kiệt mà phát bệnh.

Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là chóng mặt, đau đầu, tai ù, miệng mắt méo lệch, nặng hơn thì ngã lăn hôn mê không nói được, bất tỉnh nhân sự, hoặc là chân tay tê dại, run rẩy, bại liêt. hoặc là co giật, lưỡi phần nhiều đỏ tía, khô ráo, mạch Huyền Sác hoặc kiêm Hoạt, kiêm Trường; Nếu Âm huyết hư cực sinh phong thì mạch phần nhiều Tế Sác vô lực hoặc Huyền Tế, Hư Nhược.

Chứng này thường gặp trong các bệnh Huyễn vậng, Đầu thống, Trúng phong, Bại liệt, Quyết chứng, ôn bệnh.

Cần chắn đoán phân biệt với các chứng Can dương thượng cang, chứng Nhiệt cực sinh phong, chứng Can vượng khí thực động phong, chứng Phong trúng kinh mạch, chứng Can nhiệt động phong.

 

2.Phân tích.

Biểu hiện lâm sàng và phương pháp điều trị cụ thể chứng Can phong nội động trong các tật bệnh khác nhau đêu có đặc điểm riêng.

Chứng này gập trong các bệnh Huyễn vựng.và đầu thống, đềụ quen gọi là Can dương hóa phong, phần nhiều do thể chất vốn âm hư dương thịnh, lại gặp mệt nhọc, cáu giận, khí hỏa bốc lên mà động phong dương, hoặc do tình chỉ uất lâu hóa hòa. Can ậm quá hao hụt mà hỏa bốc lên động phong, chứng trạng biểu hịện chủ yếu là đầu mặt choáng váng như ngồi trêp xe thuyền, hoặc vừa đau đầu vừa chóng mặt. mắt nheo sợ ánh sáng lại kiêm chứng nóng nẩv, mặt đỏ, trong miệng đắng và khô. hoặc chân tay tê dại cơ bắp máy động, đi đứng loạng choạng hoặc kém ngủ haỵ mê; các chứng trạng thường nặng hơn mọi khi mệt nhọc hoặc cáu giận; rêu lưỡi vàng, mạch Huyền Sác; điềụ trị nên dục âm tiêm dương, bình Can dẹp phong, cho uống bài Trặn can tức phong thang ‘Y học dung trung tham tây lục. hoặc Linh dương câu đằng thang (Thông tục Thương hàn luận) bỏ Sinh địa tựơi, Xuyên bối mẫu. Tang diệp, Trúc nhự, gia Sinh Thạch quyết, Sinh mẫu lệ. Chân châu mầu, Dạ giao đằng, Hợp hoan hoa.

Chứng Can phong nội động khi gặp trong bệnh Trúng phong hoặc Quyết lạnh, đó là chứng Can dương hóa phong rất nặng, có những tình huống khác nhau như bế chứng, thoát chứng che lấp thanh khiếu ở đỉnh đầu và đi ra tứ chi gây nên bại liệt hoặc co rút V.V.. Triệu chứng và phép chữa cụ thể tham khảo ở bệnh Trúng phong.

Chứng Can phong nội động gặp trong bệnh Bại liêt, thường là chứng nhẹ của nội phong loại trúng, người bệnh có chứng trạng tinh thần còn tỉnh táo, kinh mạch và đường kinh ngầm – toại đạo – bị phong dương cùng với đàm trọc làm úng nghẽn, xuất hiện miệng mắt méo xệch. lưỡi cứng khó nói. chân tay nặng nề, tê dại. bán thân bất toại; chất lười đỏ, rêu lưỡi nhớt, mạch Huyền,Hoạt Sác; phép chữa phải Tiềm dương dẹp phong, thuận khí giáng hỏa, đồng thời tiêu đàm tiết nhiệt, thông kinh lạc. thường dùng bài Thiên ma câu đằng ấm ‘Tạp bệnh chứng trị tân nghiễu gia Địa long. Cương tằm, Toàn yết. Ngó công. Trúc lịch. Xuyên hôi, Xích thược, Phòng kỹ. Uy linh tiên.

Chứng Cán phong nội động còn có thể gặp trong di chứng bại liệt do nội phong loai trúng; Đây là do kinh toại đã không được lưu thông lại gặp phong đương tuy đã dập tắt tạm thời chứ chưa khỏi hẳn. hoặc là sau khi phong dương đã tát nhưng lại vi phạm hành động ngu xuẩn riào khác, ngoài tác hai làm cho chần tay vận động trướng ngại, lại thấy thêm cả chứng trạng của phong dương như chóng mặt, đau đầu, gân thịt máy đông có thể dùng Thiên ma câu đẳng ẩm gia giảm để bình Can tiềm dương dẹp phong đồng thời nôn nhằm vào đặc điểm củạ bệnh này là bại liệt thuộc khí hư không lưu thông, đàm trọc ư trệ ở toại đạo, trọng dùng bài Bổ dương hoàn ngũ thang để ích khí trục ứ và thông tắc.

Nếu như saụ điều tri, phong dượng đả tát. đờiii ứ đã trií. chân tay đã hoạt động đựoc, chỉ còn lưng đùi yếu mỏi. loạng choạng không tỉnh táo, trí nâọ kém, đó là ‘huyên sạng chứng tinh tủy rỗng không, phép chữa cũng nên đổi Ạiữg bổ ích tinh tủy mới cọ’ thể thu cộng hiệu hoàn toàn.

Chứng Gan phong nội động khi gập trong Hạ tiêu ôn bệnh, gọi là ảm huyết hư cực sinh phong; đó là do trải qua hãn hạ, huyết mất âm hao, âm huyết ở hạ tiêu Can Thận khô kiệt, không nhú dưỡng được không khiếu và chân tay gây nên bệnh, cho nên Can mạeh mất 3ự nuôi dưỡng, hư phong nội động, chân tay rụng động thậm chí co giật, miệng chẩy dãi, trong Tâm sợ sệt nhịp mạnh, đồng thời có cả chứng trạng Can Thận chân âm tổn thương lớn như gày còm, nội nhiệt, lòng bàn tay bàn chân nóng rát, gò má đỏ, miệng khồ lưỡi ráo, mồ hôi trộm, tai điệc, nói khó khăn, rìa lưỡi và đầu lưỡi đỏ tía, ráng cáu bắn, nẻ môi, mạch Hư Tế Sác hoặc Huyền Tế vô lực. Những chứng trạng ấy khác với Can dương hóa phong. Loại sau tuy có các chứng trạng Phong dương hạy ra tứ chi kinh lạc, nhưng lấy phong dương kiêm đàm hoả xong lên đỉnh đâu là biểù hiện nặng hơn, không giống như chứng này lấy chân tay giao động làm chứng trạng đột xuất. Can dương hóa phong là chứng trạng dưới hư trên thực hoặc Bản hư Tiêu thực,hơn nữa Tiéu gấp hơn Bản, phép trị phải coi trọng trị Tiêu trước, sau mới chiếu cố đến Bản; Chứng Can phong nội động thì là tà nhẹ mà chính yếu, lấy hư làm chủ yếu, phép trị trước sau lấy phù chính iàm trọng tâm, sẫn sàng dùng ngay thuốc dưỡng huyết định phong, tráng thủy tư âm, dùng các phương thuỗc. đại biểu như Tam giáp phục mạch thang (Ôh bệnh diêu biện), Đại Tiểu định phong châu (Ôn bệnh diêu biện) v.v…

Vì chứng này phần nhiều từ Can khí hóa hỏa sinh phong, lại đa số là kiêm với đàm hỏa xông lên, cho nên thường xen lẫn với Can vượng lấn Tỳ phạm VỊ, xen lẫn vối Trung tiêu hư hàn, xen lẫn với phản vũ Phế kim, xen lẫn với Đàm hóa Hỏa. ỏ tình huống lấn Tỳ phạm Vị và khí trệ, bụng sườn trướng đau, ơ hơi nôn oẹ, ngoài phép dùng thuốc bình Can dẹp phong, có thể linh hoạt gia các vị thuốc sơ lợi hòa giáng, như Bạch tật lê, sinh Mạch pha, Bán hạ, Cam tùng, Hương duyên… ỏ tình huống Trung tiêu hư hàn ăn uống kém sút; ăn không thấy ngon, bụng trướng đại tiện nhão, có thể’ gia thêm các vị thuốc bồi thổ, phù Tỷ kỉện VỊ, như Đảng sâm, Bạch truật, Sơn dược, Liên nhục, Cam tùng Cankhương, Xuyên bối (sao vàng), Trần bì

ỏ tình huống phản vũ Phế kim, Can khí xông lên Phế, thường có kiêm chứng đau sườn, khí xông lên mà suyễn, cố thế linh hoạt thêm các thuốc túc Phế ức Can như Ngô thù sao với Tang chi, Hạnh nhân, Tô ngạnh, Quát hòng, Tô tử v.v…

ỏ tình huống kiêm chứng đàm hỏa, có quan hệ nhất định tới người béo mập; Người mập thì hình thể thịnh mà khí suy. nhiều thấp nhiều trệ, khỉ đạo không lợi, đàm khí dễ úng trệ, đối với bệnh thế phong dương, có cái ảnh hứống stíng xô dồn dập, khi điêu trị có thể dùng thêm thuốc điều khí quét đàm, như Nhị tràn, Hậu phác, Chì xác, Toàn phúc, Lai bậc tử, Tô tử. ỏ người gày thì nhiều táo lắm nhiệt, rất dễ vì nhiệt mà sinh phong, nếu như lại nghiện thuốc nghiện rượu, tụ thấp sinh đàm, đàm hỏa’đều thịnh, tất nhiên là khái thấu nhiều đàm, bỉ đầy, ợ hơi buồn nôn, chóng mật, hồi hộp phiền muộn; một khi phong dương khuấy động lung tung, đa số là có kiêm đàm hỏa xông lện ngăn trở thanh khiếu, nên gia các thuổc quét đàm khai khiếu như Đởm tinh, Thiên trúc hoàng. Trúc lịch, Viễn trí, Xương bồ, Uất kim. Nhất là trước khi phong động, càng phải chú ý thanh khí hóa đàm, có thể dùng bài Thanh khí hóa đàm hoàn (Y phương khảo) hoặc Thanh hỏa hóa đàm hoàn (Cổ kim y giám) gia giảm.

Ị,ại như chủng Can phong nội động nếu lại do cảm mạo phong hàn, tìl ngoại tà dẫn động nội phong thường có kiêm Biểu chứng như nóng rét, đau đầu, nhức xương; Đã có Biểu chứng, có thể linh hoạt gia các vị thuốc sơ phong như Kinh giới, Phòng phong, Bạch chỉ, Thuyền y, Cương tàm, Tàm sa, Thiên ma, Tần giao… cũng dùng chung với thuốc dẹp yên nội phong.

 

Chẩn đoán phân biệt.

Chứng Can dương thượng cang với chung Can phong nội

độhg. cả hai tuy đẽu có chứng hậu của tạng Can như âm không phối dương, âm hư dưdng cang gây nên bệnh; Nhưng giữa ranh giới hoá phong hay chưa hóa phong, động phong hay chưa động phong, vê bệnh cơ tồn tại khác nhau rất xa trong biểu hiện lâm sàng. Nói theo bệnh cơ, chứng Can phong nội động so với chứng Can dương thượng cang, đạ số là phát triển ác hóa, phát sinh biến chất: Vốn là tình huống thủy không hàm mộc mà làm cho mộc vượng, đã phát triển đến Thận khuy càng nặng; i^ương cang hóa hỏa hoá phong; Vốn thuộc ãn uống không điều độ, sinh đờm sinh nhiệt, cũng^đã phát triển đến tinh trạng nhiệt cực hóa hỏa, phong tìí hỏa mà ra; Vốn là từ nội thương thất tinh, đa phát triển đến ngũ chí hoá hỏa, hỏa động Can phong.. Những chất biến về bệnh cơ như thế, tất nhiên sẽ dản đến biến hóa trên lâm sàng:

Chứng Can dương thượng cang chi có những chứng trạng dương cang do dương khí trôi nổi khuấy động ở phần trên như đau đầu, chóng mặt, mặt đồ, mát hoa, tai ù, miệng lưỡi khô ráo.

Chứng Can đương Koa phong thì có những chứng trạng mắt nhìn quay đào, chập chòn laỳ động không nhất định, chân tay tê dại gân thịt máy động, hổi hộp không ngủ được, nỗn mửa không ãn được, động làm là vã mồ hôi, đứng dậy chỉ chực ngã v.v… Nội phong loại trúng có những chửng trạng miệng mắt méo xệch, lảc đầu thè lưỡi, lưỡi cứng không nói được, hốn mê không biết gì, đo là các chứng trạng do Can phong phạm tới đỉnh đàu; và chân tay nặng nề, hoặc co quắp, bán thân bất toậi là những chứng trạng Cạn phong chạỵ ra tứ chi. Đồng thời, bản thân lưỡi hoặc là tê, hoặc cứng, hoặc rụt ngán, mạch tượng không phải là Huyền Tế hoặc Huyền Sác của chứng Dương cang, mà là Huyền Trường hữu lực Nếu cd-chứỊỊg trạng điển hình Bẹ chứng hoặc Thoát chứng thì phân biệt với chứng Can dương thượng cang câng rõ ràng. hớn.

Chứng Nhiệt cực sinh phong với chứng Can phong nội động: Chứng Nhiệt cực sinh phong so sánh với chứng Can phong nội động bệnh từ trong phát ra, thì động phong tuy giống nhau, nhưng bệnh co’ khác nhau, biểu hiện cũng khác nhau.

Một là nói theo nguyên nhân bệnh và cơ chế bệnh, chứng Nhiệt cực sinh phong là do cảm nhiễm Ôn tà ở phía trên, bệnh từ mũi miệng mà vào, những biểu hiện lâm sàng của động phong đều là do tà khí ôn nhiệt thử và hỏa từ biểu vào lý, khêu gợi tướng hòa, hỏa động thì phong sinh, phong và hòa cùng khuẩv động mà thành bệnh. Ví dụ như Mộc vớt Hỏa cùng biến hđa. gân mạch mất sự nuôi dưỡng thì tay chân co giật; Bên ngoài xuyên xuốt tới kinli lạc thì phát bệnh Kính; Bên trong chèn ép Đản trung thì phát bệnh Quyết; Nghịch truỵền Tâm bao sẽ phật sinh hôn mê… Những biếu hiện xúc động Can phong như thế, đều là nguyên nhân bệnh tà nhiệt truyền vào lý; Một khi thanh được tà nhiệt thì Can phong sẽ dập tát, loại này với chứng Can phong nội 4ộng bệnh phát tìí bên trong, khác nhau rất xạ.

Hai là ndi theo biểu hiện lâm sàng, chứng Nhiệt cực sinh phong phải có những chứng trạng thuộc về ngoại cảm theo mùa, cùng tồn tại với chứng trạng động phong, ctí thể dựa vào đấv mà chẩn đoán phân biệt, ví dụ như thử nhiệt hun đốt, Phế khí bẵt túc gây nên suyễn thở, thời chứng suyễn này tất phải tự ra mồ hôi mà không có tiếng đờm khò khè, khác nhau rất xa với chứng Can phong nội động phàn nhiêu có kiêm đờm trộc vít lấp thanh khiếu nên đờm đưa lên thành tiếng khò khè. Thử bệnh mà động phong phải kèm theo chứng sổt cao, còn có thêm hiện tượng về thấp như chứng mặt cáu bẩn và rãng khô, đại tiện hoặc bí hoặc nhão mà khó đi; loại này cũng khác với loại phong dương riội động sinh táo sinh phong. Sốt cao kính quyết hẳn phải thấy chứng tràng thực nhiệt như sốt cao, tinh thần hôn mê, mát nhỉn xéo, gây .cứng, thân thể co cứng, uốn ván, lưỡi dỏ, rêu vàng, mạch Huyền Sác. Đây là Ồn bệnh nhiệt truyền vào Hạ tiêu, hiện tượng tà khí nhẹ, chính khí hư do âm huyết hư Đặng, nội động Can phong, Âm huyết ở Can Thận hao thương nên có các chứng trạng thuộc loại hư phong như chân tay tê, báp thịt máy động, gò má đỏ, nẻ môi, nóng từng cơn mồ hôi trộm.-í-miệng ráng khô loét, lưỡi tía và khô, mạch Tế Sác hoặc Tế Huyên vô lực, cũng là những điểm không giống nhau.

Chứng Can vượng khí thực động phong với chứng Can phong nội động: Trong chứng Quyết, trừ các chứng Đại quyết, Bạc quyết, Bạo quyết thuộc nội phong loại trúng như nđi trong sách Nội Kinh, bản thân là chứng Can phong nội động không nàm trong chắn đoán phân biệt, còn chứng Quyết khốc co’ chỗ khác nhau rất xa với chứng Can phong nội động, không nên xếp vào lại càn chẩn đoán phân biệt; Chỉ có một bệnh Khí quyết, mỗi khi do Can vượng khí bốc lên dẫn đến huvết nghịch, khi phát bệnh đềứ có đặc trưng bềnh chạy khấp nơi vằ hĩnh thái, động tác chân tay thất thường thuộc Phong gây nên, rất dễ bị lẫn lộn với chứng Can phong nội động thuộc Loại trúng. Yếu điểm’ chẩn đóán phân biệt ỏ chỗ Khí quyết thuộc loại khí huyết nghịch loạn, âm dương không thuận tiếp khác với khí huyết đàm hỏa cùng dồn lên trên thuộc Loại trúng. Biểu hiện lâm sàng tKUỚc tiên có cảm giác Hung Cách khó chịu, thở thô và gấp gàn nhtí nghẹt thở, tiếp đến cấm khẩu không nói được, chân tay vận động không bình thường, hoặc sờ soạng vu vơ hoặc tay nám chặt, hoặc co giật, hoặc cứng đơ, hoặc bại liệt, nặng hơn thì thần thức mê man đột ngột,, bất tỉnh nhân sự. Nhưng mê man của chứng này có đợt mê man, có đợt tỉnh táo, khác với Loại trúng. Ngoài ra, khi hôn quyết,’mặt thường xanh bủng,’đầu ngón tay chân mát lạnh, không có đờm sùng sục, kbông có tiếng khò khè; Loại trúng thì mặt đỏ mình ãm, đờm rãi nhiều, khò khè thở thô. Chứng Khí quyết do Can vượng khí thực động phong rêu lưỡi phần nhiều tráng mỏng, mạch phần nhiều

Trâm Phục, khi Quyết lui thì tinh thần tỉnh táo, mạch chuyển ra Trầm Huyền. Chứng Loại trúng rêu lưỡi phần nhiều vàng nhớt, mạch phần nhiều Huyên Trường, Hoạt Đại

Chứng Phong trúng Kinh mạch với chứng Can phong nội động: Ngoại phong trúng vào Kinh lạc hoặc Huyết mạch rất dễ lẫn lộn với chứng Can phong nội động da thịt tẽ dại. miệng mát méo lệch, nói nãng khó khăn, bán thân bất toại; Nhưng co’ thể chẩn đoán phân biệt theo mấy phương diện sau đây:

1/ Trước khi phát bệnh, vê thể chất cơ bản khác nhau: Ngoại phong dễ xâm phạm vào ngưòi cđ thể chăt vốn khí hư và Vị hư. Nội phong dễ phát sinh ở người có thể chất Can Thận âm hư và thủy suy dương cang.

2/ Vê “bệnh cơ khác nhau: Ngoại phong là phoiig tà kiêm đàm thấp, hàn thấp hoặc huyết tý làm nghẽn trỏ Kinh lạc. hoặc vì phong tà lưởng vưởng ở trong huyết mạch, ví dụ như bị trúng ngoại phong mà miệng mắt méo xếch, đó là do miệng và mát bị trúng tà một bên do hai Kinh mạch Thủ Túc Dương minh lỏng lẻo, mà bên lành tức bên không có bệnh co kéo lại gây nên. Nội phong là do Can phồng hợp với Đàm hỏa ứ trọc bốc lên làm ngăn trỏ Kinh lạc huyết mạch, khiến cho không khiếu và gân mạch mất nuôi dưỡng mà thành bệnh.

3/ Biểu hiện lâm sàng khác nhau: Chứng hậu kinh mạch của ngoại phong có thể kèm theo các hình chứng của lục kinh như đau đàu phát sốt, ố phong ố hàn, mạch Phù Hoãn hoặc Phù Huyền, Phù Hoạt V.V…. không kèm theo lý rhứng Tạng Phủ. Chứng Can phong nội động không có Lục kinh hình chứng, tuy co’ chứng trạng về huyết mạch và kinh lạc, thường là dấu hiệu báo trước của chứng hậu nội tạng hoặc xuất hiện di chứng tồn tại, vả lại đồng thời xuất hiện với Tạng Phủ lý chứng như ngã lãn không nđi được, hôn mê bất tỉnh v.v…

Chứng Can nhiệt động phong với chứng Can phong nội động- Chứng Can nhiệt động phong có đặc trưng của Can phong, khi phát cơn thì bất tinh nhân sự, chóng mật ngã lãn, gáy cứng mát trợn ngược, chân tay co giật., miệng mát củng giật, mức độ phát bệnh nhanh gấp, hình thể chao đảo, có chỗ dề lẫn lộn với Can phong nội động như loại trúng hôn mê ngã lần. Có bốn điểm để chẩn đoán phân biệt.

Chứng Can nhiệt động phong phàn nhiều do đàm nhiệt với kinh gây nên, khác với loại Can phong nội động phàn nhiều do phòng thất mệt nhọc, Thặn tinh hao tổn ngấm ngàm, âm hư dương cang hóa phong.

Chứng Can nhiệt động phong tái phát, ctí thể liên tục’Cổ cdn vài ngàỵ hoậc mổi ngày có vài cơn, sau khi phát cơn. khôi phục trạng thái bình thường nhanh chóng, khác hẳn Loại trúng của Can phong nội động.

Chứng Can nhiệt động phong hay phát ở lứa tuổi thanh thiếu niên, khác với loại nội phong hay phát ở sau lứa tuổi tviine niên trở đi và ở người thể trạng beo mập.

Chứng Can nhiệt độỉỊg phong thuộc loại Dương giản, có đày đủ những đặc điểm của bệnh Giản noi chung như khi phát bệnh hôn mê ngã lăn, đàm nhiệt nghịch lên trên, miệng phải sè bọt rãi, có tiếng kêu như loài vật, giãn đồng tử không có phản ứhg, đái ỉa không tự chủ, chốc lát tỉnh lại như người bình thường. có thể phân biệt được với Loại trúng hôn mẽ ngã lân nhưng không phát tĩềng kêu, miệng không sè bọt dai, và thường kèm theo chứng miệng mát méo xếch, bán thân bất toại.

Y văn trích dẫn :

Sách Tố Vấn nói Trúng phong không phải là không rõ ràng, nhưng đều là nói bệnh do ngoại nhân. Cảnh Nhạc nói phong tà trúng vào người, vốn chi là Biểu chứng. Nội Kinh nói các loại phong, đều là chỉ ngoại tà. cho nên không có các chứng tinh thần hoảng hốt sợ sệt, đờm pghẽn ngã lãn, bại Hệt co giật V. V… Nếu là hoảng hốt aơ sệt và ngã lãn là do Nội nhản, thì Tô’ Vấn đà có các loại Đại quyết, Bạc quyết chứ không gọi là Trúng phong, không nói như Giáp ất kinh, lấy chứng ngã lãn, thiên khô, đột tử gọi là trúng phong một phía, mà thiên Trúng phong ở sách Kim Quỹ lại coi các chứng méo lệch bất toại, mình nặng tế dại, hồn mê bất tỉnh, lưỡi cứng mửa đờm rãi là chỉ tặe tà ,ở Kũih, ộ PỊịịV à Tạng, ở Lạc là bệnh Nội phong bạo động, đều là chi ngoại cảm phong tà, làm nhiễu loạn những điều nói trong Tố Vấn. Bởi như thế mà bệnh danh Trúng, phong là chuyên thuộc vẽ chứng méo xếch bất toại, hoảng hốt sợ sệt và ngã lãn… Nhưng theo sự hoảng hốt ngã lăn gần đây mà nói, phần nhiều đều là Can dương bạo động, khí hỏa đều bốc lên, nhiệt đàm vọt lên, thở thô và mạnh, cổ nhân nhặn là hư hàn, hoàn toàn “khấc ‘hẳn nhàu;.. Chỉ co nhĩệt sinh phong, Can dương khuấy động, bức kỉíí huyết xông lên não, mới co tinh trạng méo xếch ngã lăn đột ngột thân thê’ nặng nề tê dại, hôn mê bất tỉnh, lưỡi cứng khó nói, miệng mửa ra đờm rãi như thế, về ngoại hình còn co’ đặc trưng của chứng Can dương như mật môi đỏ, thở thô đều do đó, hơn nữa mạch phải Phù Đại, vẩn đục và nhanh gấp, hẳn phải thấy xuất hiện loại mạch Phù Khẩn; tuy có xén kẽ vào chút ít chân dương, và sự lay động của hư phong, mà thấy ngay chứng Thoát, mật tái tay chân lạnh, tự ra mồ hôi, giống nhau với loại Hư hàn cùng chọi nhau như sách Kim Quỹ đã nói… Cũng không phải là cậi hàn ở Biểu, về mạch thì nên Trì Tế Trầm Phục chứ không có lý gi xuất hiện mạch Phù Khẩn (Trúng phong Tổng luận – Trúng phong hộc thuyên).

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*