Chứng thủy thấp tràn lan

Khái niệm

Chứng Thủy thẵp tràn lan íà tên gọi chung cho những chứng trạng do khí hóa không lợi dẫn đến thủy thấp ứ đọng, tràn lan ra cơ bẩp làm cho đầu mặt, taỷ chân, ngực Bụng; Vài lưng và toàn thán phù thõng. Chứng hầy phàn nhiều do ngoại tà làm nghẽn trở dương khí, hoẳtí dường khí bất túc, khí khồng thức đẩy thửy lưu thông, ứ đọng lại mà gây nên bệnh.

Biểu hiện lâni sàng chủ yếu của chứng Thủy thấp tràn lan là hố mắt hơi phù như mới ngủ dậy, hoặc tầy chân phủ thũng, lúc đầu thì ấn vào chỗ thũng nổi lên ngay, tiếp thèo lõm xâu lút ngổn tay, thậm chí xuất hiện Hung thủy, phúc thủy, tiểu tiện khống lợi, mình nặng ngực khđ chịu, rêu lứối tráng nhớt, mạch Hoạt hoặc Tràm Trì.

Chứng này thường gập trong bệnh biến Thủy thũng.

Cần chẩn đoán phân biệt chứng Thủy thấp trận lan với các “chứng Thủỵ ẩm ứ đọng ồ troọgỊ”, “chứng thấp ngăn trở Tỳ VỊ”, “chứng thủy với nhiệt câu kết”, “chứng thủy uất Hoàng

II, Phân tích,,

VI ngũýẽn nhân tìặầấ, cơ chế bệnh và vị trí phát bệiih lạo ổịỉn chứng ổbiuy thấp tràn’ ìan khác nhau, nên biểù hiện lâm sàng đ8u khác nhau.

‘ị’

-Ằ ‘

Ví dụ trong bệnh biến Thủy thũng, nếu do thủy thấp thám vào mà gây nên chứng Thủy thấp tràn lan, phần nhiều do lội nước dầm mưa, thủy thấp ngấm váu trong, hoặc do ãn uống không điều độ, Tỳ bị thấp làm khốn đốn, duoiìg khí bị chèn ép không phát triển được đến nỗi rĩỳ không chò líu V thúv, thủy thấp đọng lại có chứng trạng tay chân phù thũng, nniìh nặng, ngực khó chịu, ăn không*thấy ngon, buồn nôn, rêu htfii tráng nhớt, mạch Trầm Nhu; điều trị nên kiện Tỳ hóa thẫp, thông đưniig lọi thủy, cho uống bài Ngũ linh tán (Thương hàn Luận.) hợp với Ngũ bỉ ẩm (Tam nhăn phương) gia giảm.

Nếu Tỳ dương hư dẫn đến thủy thấp tràn lan, phàn nhiều do thế trạng’ vốn Tỳ hư, lại bị tổn thương, do ân uống mệt nhọc, làm cho Tỳ dương không mạnh, trung khí hư tổn, khl không hóa thủy, Tỳ không phân bô chất tinh vi mà thủy thấp đọng lại. có chứng phù thũng toàn thâns thũng từ lưng trở xuống ãn vào lôm sâu, sác mặt úa vàng, mỏi mệt yếu sức, bieng ãn đại tiện nhão, ngực khó chịu, bụng trướng đầy, tiểu tiện không lợi, rêu lưỡi tráng nhớt mà trơn, chất lưỡi nhạt bệu, mạch Tế Nhu; điều trị phải làni phấn chấn Tỳ dương, ôn hóa thủy , thấp, chọn dùng bài Sâm linh bạch truật tán (Thái bình huệ dân hòa tễ cục phương) hoậc Thực Tỳ ẩm (Tế sinh phương) gia giảm

Do Thận dương bất túc dẫn đến chứng Thủy thấp tràn lan, phần nhiều vì phòng thất quá độ, Thận khí suy tổn, Thận chủ thúy, Thận hư thì thủy không ổn định mà đi bừa, sự mở đđng của Bàng qủảng kém làm cho tiểu tiện ít, đến nỗi thủy tràn lan ứ đọng, có chứng trạng sác mặt tráng nhợt, toàn thân phù thũng, từ lưng trở xuống thũng rõ hơn, ấn vào ngập ngón tay, cơ thể ớn lạnh, chân tay lạnh, hồi hộp, động làm thì thỏ gấp, lưng đau mỏi nặng nề, chất lưỡi nhạt bệu, rêu lưỡi trắng nhốt mạch Tràm Trì, điểu trị càn ốn Thận lợi thủy, cho uống Chân vũ thang (Thương hàn luận) gia giảm.

Thủy là âm; Thấp lại là âm tà; Thủy thẵp chọi nhau dằng dai không rút, âm tà tràn lan, dương khí bị chèn ép cho nên đặc

điểm của chứng này là Âm thịnh Dương vi. Lâm sàng có thể gặp ở người vốn thể trạng dương hư, thường dễ hỉnh thành tình trạng dương hư không vận chuỵển được, thủy thấp tràn lan.

Còn như ngoại thấp dẫn động nôi thãp hoặc do ăn uống không điều độ, dùng bừa bãi thức sống lạnh, hoậc phòng thất quá độ, làm hao tổn nguyên dương dẫn đến Tỳ Thận dương hự, cũng thường phát sinh chứng này; Càn phải nhận rõ: VỊ mặn tính lạnh đi vào Thận, ãn quá nhiều vị mặn tính lạnh thì tổn thương Thận khí, khí hóa bát lại, ảnh hưởng tới sự mớ đóng củạ Bàng Quang làm cho chứng này hay bị tái phát, đó Ịà nhân tó trọng yếu của chứng này,

Công năng của ba Tạng Phế – Tỳ – Thận mất điêu hòa, khỉ hóa Tam tiêu không lợi, mở đóng của Bàng quang kém đều là những bệnh cơ chủ yếu phát sinh chứng thủy thấp tràn lan, nói lên sự vận hành khí cơ của con người được thông thoáng, thủy thấp mới không ứ đọng; Vì nguyêri nhân tạo nên khí cơ không điều hòa có rất nhiều, cho nên chứng này có thể thấy kiêm chứng kết hợp với nhiều bệnh tà; như kiêm kết hợp với khí trệ, phần nhiều bị giao động về tình tự, khí cơ bị uất trệ; khí trệ thì thủy không lưu thông, khí không Iưú thông thì có các chứng tiểu tiện sáp trệ, giỏ giọt, tiểu tiện không thông, điều trị ph*i dùng phương pháp khai thông khí cơ, hành khí hóa thủý.

Lại như kiêm chứng huyết ứ, phàn nhiều do khí hđa không lợi, huyết đi khống thông lợi, sách Kim Quì yếu lược có câu nói “huỵết không lợi thì là thủy”, có thể gặp trong bệnh Cổ trướng do ứ huyết ở Can Tỳ, hoặc phụ nữ Can huyết khồng điều hòa gây nên chứng không thấy chu kỳ V V. điều trị thẹo phép hành khí hóa thủy, hoạt huyết hóa ứ, chiếu cố cả đôi bên.

Dương hư thủy tràn lan là bệnh cơ chủ yếu của chứng này, phép điều trị thông thường là ôn vận lợí thúy; Nhưng lồại thuốc ôn nhiệt, dễ hóa táo tổn tân dịch, nếu thấm lợi vô độ, công trục quá mạnh, thường tạo nền tình trạng nước rút mà tận dịch thiếu; Trong quá trình tật bệnh phát triển của chứng này, có thể từ dương khí hư suy diễn bỉến thấhh “khí âm đều hư” xuất hiện chứng trạng kháp mình phù thũng, tiều tiện khống lợi, miệng khô họng đáu, tâm phiền chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi nhớt Bẩn, Tỉiạch Tề, Hoạt, Sác v.v. Vỉ vậy, phâi nghiêm khác với nguỹên lác “bệnh giảm quá nửa phải ngừng thuốc”, những loạỉ công phạt mạnh tợn dùng phải cẩn thận. Chứĩig này béó đài ngày, giai đoạn cúối cổ ihể biểu hiện “Ảm Dương đều hử” cđ Các chứng trạng thủng trưởng tõàn thân, tinh thần uể oải, choáng đàu ù tai, lưng gối đau mỏi, cớ thể lạiih tay chân lạnh, lưỡi ít rêu tróc mảng, mạch Trầm Tế… Cuối cùng dẫn đến nước đục can thiệp, tà thịnh chính hư, xuất hiện tình trạng âm dương chia lìa…

#

IIIế Chẩn đoán phân biệt.

Chứng Thủy ẩm ứ đọng ở trong với chựng Thủy thấp tràn lan, cả hai đều là dương khí bất túc, phân bố thủy dịch thất thường gây nên bệnh biến, và cũng có các chứng trạng ngực khó khăn, nặng mĩnh, rêu lưỡi tráng nhớt v.v.

Nhưng chứng Thủy ẩm ứ đọng <J trong chủ yếu là chi thủy ẩm,ứ đọng ở các bộ vị ngực bụng, VỊ’Trường và chân tay, khác vồi chứng Thủy thấp tràn lan, vì thủy thấp có thể tràn lan toàn thân. Loại trên lâm sàng có thể thấy chứng trạng trong dạ dày cổ tiếng nước, trong ruột sôi ùng ục, ho nhổ cũng đad, vùng iưng có mảng lạnh, diện tích bằng bàn tay; Còĩi loại sau thì biểu hiện cHủ yếu là thủy thũng, tiểu tiện không lợi.

Chứng Thủy ẩm ứ đọng ở trong tuy cũng có lúc thấy phù

thũng như chứng Dật ẩm chân tay nặng và thũng, nhưng nói chung phù thũng khá nhẹ, khác hẳn với chứng Thủy thấp tràn lan thũng trướng rất rõ ràng.

Chứng Thủy ẩm ứ đọng ở trong điều trị theo phép vận hóa thủy ẩm; Chứng Thủy thấp tràn lan thì điều trị theo phép ôn dương lợi thủy; Cần phân biệt hai Ịoại ở điểm này.

Chứng’Thấp ngăn trở Tỳ vị với chứng Thủy thấp tràn lan, cả hai đềú có chứng trạng Tỳ dương không mạnh, thấp tà ngăn trở làm cho vùng ngực bụng khó chịu ttììĩih nặĩig, tiểu tiện sẻn ít. Nhưng chứng Thấp ngăn trở Tỳ VỊ bộ vị bệnh biến chủ yếu là ờ Trung tiêu, vì công năng vậtt hđa của Tỳ Vị không điều hòa mà xuất hiện các chứng trạng thấp tà bị rigăn trở ở trong như tinh thần mỏi mệt, chân tay buồn’ bã, ngực bụng trướng đầy, ĩilỉnh nặng, không thiết ăn uổng, hoặc có chứng trạng sổt nhẹ, miệng nhớt, tiểu tiện sẻn ít, lưỡi nhớt, mạch Nhu; Bệnh phát về mùa Hạ còn gọi là “Chú Hạ”. Điểm chủ yếu để phân biệt với chứng Thủy thấp tràn lan là:

1/ Chứng Thấp ngân trô Tỳ Vị bộ vị bệnh biến có giới hạn hoặc cđ đặc điểm phụ thuộc thời tiết theo mùa; Cồri chứng Thủy thấp tràn lan mang tính chầt thủy thắp toàn thân.

2/ Loại trên có chứng trạng chủ yếu là ngực bụng chướng đầy, kỉiông thiết ăn, uống, mình nặng, tay chân buon bã, về điều trị thì nên vận trung hđa thấp. Còn lọại sạu có chứng trạng chủ yếu là đàu mặt, tay chân phù thũng, tiểu tiện không lợi, về điều trị thì nên ôn dương lợi thủy.

3/ Thử thấp làm khốn Tỳ Vị ở trong cũng có lúc phù nhẹ ở vùng mặt hoặc chân tay có cảm giác căng trướng, đây là do đặc điểm của thời tiết thử thấp và thử tà rất dễ hao khí, tạo nên biểu hiện khí hư gây trướng, nhưng dứt khoát chi có phù nhẹ, han nữa là chứng trạng chỉ là thứ yếu: Cần phân biệt cho rõ hai loại nầy.

Chứng Thủy nhiệt câu kết vói chứng Thủy thấp tràn lan: Chứng Thủy nhiệt câu kết còn gọi là “chứng Kết Hung”, đây là do biểu chứng dùng thuốc Hạ nhầm, ngoại tà bị hãm vào trong, hóa nhiệt vào lý, cùng câu kết với thủy ở vùng ngực sườn cho nên có tên như vậỵ, có chứng trạng đau vùng ngựe sườn, thậm chí từ dưới Tâm xuống đến bụng dưới rán đau không ehịu nổi, nhưng đầu hơi có mồ hôi, phiền táo đoản hơi, trong tâm cồn cào, miệng khô lưỡi ráo, đại tiện khô kết v.v. Điểm chẩn đoán phân biệt với chứng này là: 1/ Cả hai ch\ỉng tuy cùng là Thủy gây nên, nhưng loại trên là chỉ loại thủy nhiệt câu kết trong ngoại cảm nhiệt bệnh, bộ vị bệnh biến ở vùng bụng và ngực sườn; Loại sau là thủy thấp tràn lan trong tạp bệnh nội thương, bộ vị bệnh biến có tính chất toàn thân.

2/ Triệu chứng chủ yếu của loại trên là đau ngực sườn, cự án, nhưng đàu hơi có mồ hôi. Triệu chứng chủ yếu của loại sau là thũng trướng, vì vậy chẩn đoán phân biệt hai loại bệnh không khó khăn.

Chứng Thủy ứ câu kết với chứng Tẩụy thấp tràn lan: Chứng thủy ứ câu kết là chị chứng hậu “Cạn Tỳ huyết ứ” trong bệnh Cổ trướng. Vì Can Tỳ khí trệ lâu ngày làm cho lạc mạch bị ứ nghẽn, vận chuyển huyết bất lợi, Tỳ hư không vận chuyển mà thủy thấp tụ Ồ trong Can huyết, ngứng đọng ở trong nên huyết không thông lợi thuỷ, có chvíng bụng to như cái chậu, ngực sườn trướng đau, ĩlổi rỗ gân xanh, ngực bụhg đều co’ nưởc, sác da đen xạm, khát không muốn uống, tiểu tiện không lợi, sác lưỡi tía, cố nốt ứ huyết, mạch Tế Hoạt hoặc Trầm Nhu. Điểm chỏ yếu để phân biệt với chứng Thủy thấp tràn lan là:

17 Cả hai loại đều biểu hiện thủy thấp tụ ở trong, tràn lan ra ngực bụng mà xuất hiện chứĩig trạng ngực bụng có nước, tiểu tiện không tợi. Nhưng loại trên bộ vị nước tràn lan chủ yếu ở vùng bụng; CỒĨ1 loại sau bộ vị nước tràn lan là toàn thân.

2/ Tạng Phủ chủ yếu gây bệnh biến chứng Thuý ứ câu kết là Can – Tỳ – Thận, còn ở chứng này là.do công m:i’g ba tạng Phế

Tỳ. Thận không điều hòa.

3/ Chứng Thủy ứ câu kết không chi có chứug trạng ngực, bụng cò nước do thủy thấp tụ ở trong, mà còn biổu hiện có ứ huyết kết ở trong rất rõ ràng như bụng nổi gân xanii lau mặt, cổ gáy vai lưng có dấu hiệu ứ huyết và sợi huyết mạng nliện, lòng bằn tay có vệt đỏ, chây máu rãng, lưỡi có nốt ứ huyết xanh tía. Dựa vào cơ sở đó mà chẩn đoán phân biệt.

Chứng Thủy uất hoàng hãn với chứng thủy thấp tràn lan: Chứng

Thủy uất hoàng hãn còn gọi là “Hoàng hãn”; đây là do tà khí thủy thấp ngấm vào bỉ mao, tháp tà bị chèn ép hóa nhiệt, thúc ép ra mồ hôi, có chứng trạng mình Qdng ngực đầy, chân tay đầu mặt phù thũng, thân thể đau nhức nặng nề, hai ống chân lạnh, ra mồ hôi sắc vàng, mạch Trầm Trì. Điểm chẩn đoán phân biệt với chứng Thủy thấp tràn lan là:

Ị/ Cả hai chứng tuy đều do tà khí thủy thấp làm nghẽn sự lưu thông của khí cơ nên xuất hiện chủng trạng chân tay đàu mặt phù thũng Nhưng loại trên là thãp nhiệt chèn ép ẩn náu. Loại sau là dương khí bị uất át.

2/ Bộ vị bệnh biến của loại trên là ở bì phu, trong báp thịt. Bộ vị bệnh biến của loại sau là ở ba tạọg Phế Tỳ Thận.

3/ Dặc điểm chủ yếu của chứng Thủy uất hoàng hãn là mồ hôi thấm ướt ra áo có sác vàng hoàng bá. Còn điểm chủ yếu của chứng Thủy thấp tràn lan là phù thũng, tiểu tiện không lợi. Dựa vào các co sở đo mà phân biệt.

Trích dấn y văn.

Bệnh Thủy lúc bắt đàu, mi mắt hơi sưng như mới ngủ dậy, động mạch ở cổ nổi rõ khi cđ cơn ho; bên trong vế cảm giác lạnh, Ống chân phù, bụng cũng to… Đấy là đã hình thành bệnh Thủy (Thủy trựóng – Lính Khu).

Chúng Phong thủy, thủy do.phong kích động, vỉ phong mà thành bệnh thủy vậy. Phong làm tổn thương bì mao mà thấp thấm vào khớp xương, cho nên mạch Phù ổ phong mà khớp xứơng đau. Chứng Bì thủy, thủy trôi ở trong da, bên trong hợp với Phế khí cho nẽn mạch cũng Phu, khống kiêm phong cho nên không có chứng sợ gió. Bụng to như cái trống, có ý nơi bằng bẵng mà khống cứng, là vĩ bệnh ở bì phu chứ không liên lụy đến Tạng, cho nên bên ngoài cđ vẻ trướng mà bên trong thì không suyễn đầy. Thủy ở bì (da) nên làm cho ra mô hôi, cho nên mới nói nên phát hãn.

Chứng’ Chính thủy, là thứ nướ# ố tạng Thận vổn nhiều. Chứng Thạch thủý là IHÍỚC tụ lại không ‘lưu thổng. Chính thủy nhân phần Dương bị hư mà xâm phạm Thượng tiều, cho nên mạch Tràm Ttì mà suyễn. Chứng Thạch thửy là do phần âm thịnh mà kết ở bụng dứới, cho nên mạch Trầm bụng đầy mà không suyễn.

Chứng Hòàng hãn, mò hôi thấm áo ctí sác vàn&, bệnh do tà khí thấp và nhiệt câu kết mà thấp tà ở bên ngoái nhiệt tà, thịnh ở phần trên mà dưỡng khí khống lưu thông cho nên minh nóng, ngực đầy, chân tay đầu mặt thũng, bệnh để lâu thì xâm phạm vào ỉý mà sự vinh nhuận không thông, sẽ nghịch ở oơ bắp thịt mà thành ung nhọt (Thủỵ khí bệnh mạch chứng tính trị – Kim quỉ yếu lược tăm điển).

Các loại bệnh do Thủy gây nên, về điều trị nên biết đến phương pháp phân tiêu biểu lý thượng hạ.

Thũng tìí lưng trở lên là thủy ỏ bên ngoài, nên phát hãn thì khỏi, đó là chứng của các bài Việt Tỳ, Thanh long thang.

Thũng từ lưng trở xuổng, nên lợi tiểu tiện thì khỏi, đó là chứng của các bài Ngũ linh, Chư linh thang (Kim qui yếu lược chú ‘ Y tông kim giám).

HỒ QUỐC KHÁNH

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*