Chứng tâm khí huyết đều hư

I Khái niệm

Chứng Tâm khí huyết đề hư là chỉ cả hai phần khí và huyết ở Tâm kinh đềư suy yếu, vừa có triệu chứng Tâm khí bất túc, lại có cả triệu chứng Tâm huyết hư. Nguyên nhân của chứng này phần nhiều do Tâm Tỳ, mất sự nuôi dưỡng, hoặc hóa nguyên bất tãc hoặc ốm lâu thể trạng hư yếu ỉà nhân tố gây nên bệnh.

Biểu hiện chủ yếu trên lâm sàng là hồi hộp đoản hơi, tự ra niừhôi, bứt rứt, mỏi mệt yếu sứe, sắc mạt trắng xanh, mất ngủ, chất íưỡi nhạt, mạch Nhược. *

Chứng Tâm khí huyết đều hư thường gặp trong các bệnh “Tâm quý”, “Chinh xung”, “Băng lậu”, “Bất mị”.

Cần chẩn đoán phân biệt, với các “chựng Tậm khí hu”, “chứng Tâm huyết hư”, “chứng Tâm Tỳ đều hư”,

II. Phân tích

Chứng Tâm khí huyết đều hư có thể xuất hiện trong nhiều loạị tật bệnh, biểu hiện lâm sàng đều cử đặc điểm nhất định.

– Nếu trong bệnh Tâm quý xuất hiện chứng Tâm khí huyết đều hư, lậm sàng thường thấy các triệu chứng chủ yếu như hồi hộp không yên, cảm thấy như trong Tâm trống rỗng và những chứng trạng đặc trưng kèm theo như sác mật’tráng bệch, tinh thần mỏi tíiệt, tự ra mồ hồi, chất lưỡi nhạt, mạch Nhược v.v. phần nhiều dọ cơ thể. vốn hư yếu,-khí huyết trong Tâm bất túc, tinii thặn mất nơi chứa, hoặc bị mất huyết quá nhiều, hoặc sau khi ốm điều dưỡng không kịp thời, khí huỷết hư kém, Tâm không được: nuôi đựỡng gây nên bệnh, như Nạn thứ 22 sách Nạn kinh viết “Huyết chủ về sự mềnt mại nhu nhuận”; điều trị nền bổ khí dưỡng huyết, dưỡng Tâm ninh thần, dùng, bài Quy tỳ thang (Tế sinh phương).

– -• Nếu trong bệnh Chinh xung xuất hiệĐ chứng Tâm khí huyết đêu hư, biểu hiện lâm sàng là hồi hộp, hay kinh sợ, trong Tâm phiền loạn, giác rigủ hay mê, phần nhiều nguyên nhân do Tâm thần khôrig yên gây nên, hơn nữa còn ctí liên quan tới Tâm Can hỏa vượng hoặc Can Dởm khí hư. Diều trị nên tư âm dưỡng huyết, thanh tâm tả hỏa, chọn dùng bài Chu sa an thần hoàn (Lan thát bỉ tàng)r

– Trong bệnh Băng ìậu xuất hiện chứng Tầm khí huỹết đều hư, thường có những chứng trạng đặc trưng như hồi hộp, kinh nguyệt khổng đều, giố giọt không sạch, mỏi mệt đoản hơi, chất lưỡi niiạt, rêu lưỡĩ tráng mồng, tnạch Đậi mà Hư hoặc Tế Nhược, phần nhiếu do khí huỵết hư tổn, Xung Nhâm mất điều hòa, doanh huyết khuy tổn gây nên. Tà khách thiền sách Linh Khu viết: “Doanh khí có tác dụng gạn lọc tân dịch, giốt vào trong mạch hóa thànỉi Huyết”. Điều trị nên ích khí bổ trung, chọn dung bài Bổ trung ích khi thang (Tỳ Vị luận) hoặc dùng Thập toàn đại bổ thang (Hòa lễ cục phương) đề bổ ích khí huyết.

– Nếu trong bệnh “Bất mị” xuất hiện chứng Tâm khỉ huyết đèu hư, lám sàng có những chứng trạng đặc điểm như khó ngủ, hồi hộp hay quên, sác mặt không tươi, mỏi mệt, mạch Tế Nhược, chất lư3i nhạt, nguyên nhân phần nhiều do tư lự thái quá hoậc mất huyết quá nhiều, thể trạng hư yếu lâu ngày bị hao tổn ảnh hưởng đến khí huyết mà thành bệnh, điều trị nên ích khí tư âm, dưỡng Tâm an thần, dùng bài Sinh mạch tán (Nội ngoại thương biện hoặc luận) hợp vói Tứ vật thang (Hòa tề cục phưong) gia Toan tảo nhân, Bá tử nhân, Viễn trí.

Lại như khí cđ thể sinh huyết, và cũng có thể hành huyết, huyết dịch có thể vận hành chính thườhg là nhờ vào sự tác động của Tâm kfil, sự phâii bố của Phế, sự sơ tiết của Can. Một khi công năng của khí không bình thường, dễ làm cho huyết lưu thông khống lợi, biểu lỊiện tóm sàng là “bất thông thì đau” hoặc xuất hiện hiện tượng” ứ huyết. Khí có thể nhiếp huyết, cũng tức là ndi khí cđ nâng lực thống nhiếp được huyết dịch, khiến cho huyết dịch tuần hành trong mạch đạo mà không tràn ra ngoài; Nếu như khí hư, mất chức năng thống nhiếp, tức là ndi “khí không nhiếp huyết” thì có thể thấy chứng trạng xuất huyết. Khí đối vứi huyết có tác dụng sưởi ấm, hóà sinh, thúc đẩy và thống nhiếp huyết; khí hư có lúc dễ dẫn đến huyết hư, huyết hư thi không chuyển tải được khí, khí cũng theo đó mà ít đi; Khí mất sự nhu dưỡng của huyết, dễ sinh ra táp nhiệt; sẽ tạo nên chứng huyết thoát; Bởi vì khí không chỗ dựa hẳn phải theo đó mà thoát ra, cuối cùng nguy kịch mè tử vong. Tóm lại, khí và huyết cùng mác bệnh, cụng ảnh.hưởng lẫn nhạu, lâm sàng gặp Ịuôn không hiếm, rất nên quan tâm.

III Chẩn đoán phân biệt.

Chứng Tâm Tỳ đều hư với chứng Tâm khí huyết đều hư. Khí là dương, huyết là âm; Âm Dương khí huyết ở trong con người tốc dụng lẫn nhau không chia cắt được. Chứng Tâm Tỳ đều hư với chứng Tâm Khí huyết đều hư tuy đều thuộc Hư chứng, đều có chứng hậu cộng đồng bệnh ở Tâm, nhưng cả hai có chỗ khác nhau. Chứng Tâm Tỳ đèu hư là hai tạng Tâm và Tỳ bất túc, bệnh ở Tâm Tỳ, Chứng Tâm khí huyết đều hư là chỉ Khí và Huyết ở Tâm khuy tổn, bệnh ở Tâm.

Chứng Tâm khí huyết đều hư là do Tâm hư, do Tâm. khi hư và Tân* huyết bất túc gây nên; Tâm khí bất túc thì Tâm hồi hộp, đoản hơi, chất dịch ỏ Tâm không được thu liễm nên tự ra mồ hôi; Tâm -huyết hư thỉ không đủ làm tựơi tốt ra ngoài cho nên xuất hiện chứng trạng chất lưỡi nhạt, sắc mặt tráng xanh, mạch Nhược, mỏi mệt, Tâm huyết bất túc nên Thầa không nơi ở, do đó mất ngủ;

Chứng Tâm Tỳ đều hư, nguyên nhân phàn nhỉều do tư lự mệt nhọc thái quá, tổn thương Tâm Tỳ đến nỗi âm huyết bị hao ngấm ngầm, huyết không nuôi Tâm, tâm thần không yên cho nên h&i hộp; khống ngủ được; hơn nữa còn cd thêm chứng hậu Tỳ hư; Tỳ chủ tứ chi cứ chức nàng vận hóa, Tỳ là nguồn sinh hóa của Khí huyết, nếu Tâm -Tỳ íỉều hư, Tỳ mất sự kiện vận, có thể có các chứng kém ăn, sác mặt úa vàng, mỏi mệt, đại tiện lỏng v.v. khác hẳn chứng Tâm hư đơn thuần.

– Chứng Tâm khí hư với chúng Tâm khí huyết đều hư: Ngũ Tạng sinh thành thiên sách Tố Vấp viết: “các loại bệnh thuộc về huỵết đều thuộc Tâm”, “Tâm hợp với mạch”. Chứng Tâm khí hư với chứng Tâm khí huyết đều hư, nguyên nhân phần nhiều do ốm lâu không khỏi, hoặc tuổi cao Tạng khí hư suy, hoặc dùng thuốc hãn, hạ thái quá tổn thương khí huyết gây nên. Nhưng chứng Tâm khí hư, vi Tâm là dương ở trong dương, chủ biểu, vệ dương khộng bền thì tẩu lý mở không có khả năng cố nhiếp cơ biểu hoặc Tâm khí Hư thì không thu liễm đựợc Tâm dịch có thể thấy đặc trưng là tự ra mò hôi,

Chứag.Tâm khí huyết đều hư vừa cổ chứng trạng Tâm khi hư ỉẹi vừa có biê’u hiện T-ậm huyết hư; Khi bư có thể ảnh hưởng đến huyết hư; Huyết hư cũng can thiệp đến .khí hư, cuối cìmg có thể dẫn đến cả âm dương khí huyết không điều hòạ,,Tâm mất sự nuôi dưỡng, cho nên biểu hiện lâm sàng sác mặt tráng xanh, hình và khí khiếp nhược, tinh thăn mỏl mệt, mạah Tràm Tế mả Nhược, nói chung so với chứng Tâm khí hư đơn thuần nặng hơn.

– Chứng Tâm huyết hư với chứng Tâm khí huyết đều hư. cả hai đèu có chứng hậủ Tâm huyết hư. NKưng chứng Tâiri huyết hư đa sổ do tâm huyết suy thiếu, huyết mạch rỗng không, Tâm thần mất sự ntiôi dưỡng, biểu hiện làm sàng có những đậc trưng như hồi hộp, chinh xung, hay quên, lưỡi nhạt, mạch Tế Nhược. Còn chứng Tầm khí huyết đều hư ngoài chứng hậu Tâm huyết hư còn có cả chứng hâu Tâm khí hư.,Trương Cảnh Nhạc nói: “Nghỉ như đạo hóa sịoh, lấy khí làm gốc; muôn vật trong trời đất, đệu từ đấy mà ra;-ếẽ” Tám sinh huyết, chứng Tâm khí huyết đều htí đa sổ do sự sinh hóa của huyết bất túc, khí huyết khuy tổn gây nên, cho nên biểu hiện lâm sàng cđ những chứng trạng hối hộp, đoản hơi. bứt dứt. tự ra mồ hôi, mỏị mệt, mạch Hư vô lực… đáỉà những điêu thuận lợi trong chẩn đoán phân biệt.

IV Trích dẩn, y văn

– Do Tâm bạo huỵết hư, tướng hỏa ở dưồi bức bách tẳm chấn động quân chủ thần minh, hoặc tư lự hại thần, hoặc uất giận động hỏa, đến nỗi choáng váng vã mồ hôi, không ngu được, tiểù tiện đục; Nên dưỡng Tâm huyết, điều Tâm khí, giáng hỏa’an thăn làm chủ yếu. Như Tãm hỏà quá mạnh tíiì dùng An thàn hoàn, Tầnl huyểt hư nhiệt dung Tứ vật an thần thang; Tâm thần phù viặt, lỉnh hoạt dủng Thanh trấn thang; Thủỳ suy hỏa vượng, tâm dộng không yên thì dũng Thiên vương bổ tâm đan. Sau khi hãn hạ mà khí hừ, cho uống ích doanh tiễn; Doanh vệ đều hư, ntạờh Kết Đại, hồi hộp không yên, dùng Dưỡng, tâm tharig; Tâm động mà nằm khống yên, dùng Tãm tảo nhắn tharig; Tư lự phiềh lao, Tâm động khôhgyêri, dùng Dưỡng doanh thang. Ưu tư khí kết, hòi hộp không rigìíng, đùng Quý tỳ thang. Tâm hư chinh xung tự ra mò hôi, dùng

Dưỡng doanh thang bỏ Mộc hương gia Phù tiểu mạch; Khí uất không tuyên thông, hồi hộp không bình tỉnh, dùng gia vị Tứ thất thang gia Khương chấp, Trúc lịch v.v. (Chinh xung kinh khủng – Loại chứng trị tầi)t

– Có khi Dương khí bị hư ở trong, dươi Tam rỗng tuếch, giống như kinh hãi, mạch bên phải Đại mà vô lực là bệnh này. Có khi Àm khí bị hư ở trong, hư hỏa vọng động, hồị hộp gàỵ CỊÒĨ1Ị, ngũ tâm phiền nhiệt, mặt đỏ môi ráo, mạch bên trái Vi Nhược hoặc Hư Đạỉ vô lực là bệnh này (Kinh quí Chinh xung – Chứng trị vậng bồ).

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*