Trắc nghiệm triệu chứng hệ tiết niệu

1. Bệnh nhân có đau mạn tính vùng hạ vị, Bệnh lý cần nghĩ đến:
A. Viêm bàng quang
B. Sỏi niệu quản
C. Sỏi thận
D. Viêm niệu đạo

 
2. Đặc điểm cơn đau quặn thận
A. Đau vùng mạn sườn, thắt lưng lan xuống vùng bẹn, sinh dục
B. Đau vùng mạn sườn, thắt lưng lan ra rốn
C. Đau vùng mạn sườn, thắt lưng lan ra sau lưng
D. Đau vùng mạn sườn, thắt lưng lan lên vùng thượng vị
 
3. Bệnh lý gây đa niệu :
A. Đái tháo đường
B. Sỏi niệu quản
C. Sỏi bàng quang
D. Sỏi thận
 
4. Bệnh nhân nam, 30 tuổi, đo nước tiểu 24 giờ bệnh nhân được 90 ml. Đây là tình trạng ?
A. Thiểu niệu
B. Vô niệu
C. Đa niệu
D. Bí đái
 
5. Glucose niệu (+) trong trường hợp :
A. Đái tháo đường
B. Sỏi thận
C. Uống nhiều đường
D. Sỏi niệu quản
 
6. Phương pháp chụp X quang thận có tiêm thuốc cản quang gọi là phương pháp :
A. Chụp UIV
B. Chụp UVI
C. Chụp CT
D. Chụp MRI
 
7. Hội chứng Ure máu cao gặp trong nguyên nhân :
A. Suy thận mạn giai đoạn cuối
B. Sỏi thận
C. Sỏi niệu quản
D. Sỏi bàng quang
 
8. Nguyên nhân gây ra cơn đau quặn thận thường gặp nhất là:
A. Sỏi bể thận
B. Sỏi đài thận
C. Sỏi niệu quản
D. Sỏi bàng quang
 
9. Đặc điểm của cơn đau quặn thận:
A. Đau vùng mạn sườn thắt lưng lan xuống vùng bẹn, sinh dục cùng bên
B. Đau vùng hạ vị, lan lên vùng mạn sườn thắt lưng cùng bên
C. Đau vùng mạn sườn thắt lưng lan ra rốn
D. Đau vùng hạ vị lan lên rốn
 
10. Đặc điểm của cơn đau quặn thận, ngoại trừ:
A. Cơn đau có thể kèm theo đái buốt, đái rắt
B. Đau quặn từng cơn
C. Tư thế nằm sấp giúp bệnh nhân đỡ đau
D. Cơn đau có thể kéo dài hàng giờ
 
11. Triệu chứng đái dắt có nghĩa là:
A.Đái nhiều lần trong ngày, mỗi lần đái được 1 ít, đái xong vẫn còn cảm giác muốn đi đái.
B. Nước tiểu chảy liên tục ra miệng sáo mà không thể kiểm soát được
C. Mỗi lần đái số lượng nước tiểu bình thường kèm cảm giác đau buốt dọc niệu đạo.
D. Mỗi lần đái được 1 ít, đái xong không còn cảm giác muốn đi đái
 
12. Bí đái là:
A. Khi đi đái phải cố gắng lắm mới ra được 1 ít nước tiểu
B. Cảm giác bí bức, khó chịu khi đái
C. Bàng quang đầy nước tiểu nhưng bệnh nhân không đái được
D. Cảm giác đau buốt khi đái
 
13. Bí đái gặp trong bệnh lý nào sau đây:
A. Sỏi niệu quản
B. Sỏi thận
C. Suy thận
D. Chấn thương, vết thương niệu đạo
 
14. Nguyên nhân gây đái ngắt ngừng thường gặp:
A. Sỏi niệu quản
B. Sỏi bàng quang
C. Sỏi thận
D. Suy thận
 
15. Ở người trưởng thành, đa niệu là khi:
A. Đi tiểu thường xuyên trên 2 lít/ ngày
B. Đi tiểu thường xuyên trên 1,5 lít/ ngày
C. Đi tiểu thường xuyên trên 1 lít/ ngày
D. Đi tiểu nhiều lần trong ngày
 
16. Ở người trưởng thành, thiểu niệu là khi:
A. Lượng nước tiểu< 1000 ml/ 24h
B. Lượng nước tiểu< 750 ml/ 24h
C.Lượng nước tiểu< 500 ml/ 24h
D. Lượng nước tiểu< 250 ml/ 24h
 
17. Ở người trưởng thành, vô niệu là khi:
A. Lượng nước tiểu< 750 ml/ 24h
B. Lượng nước tiểu< 500 ml/ 24h
C.Lượng nước tiểu< 300 ml/ 24h
D. Bệnh nhân không đi tiểu được
 
18. Khi làm nghiệm pháp 3 cốc, nếu chấn thương thận sẽ thấy nước tiểu:
A. Đỏ đều 3 cốc
B. Đỏ nhiều cốc 1
C. Đỏ nhiều cốc 2
D. Đỏ nhiều cốc 3</sp an>
 
19. Khi làm nghiệm pháp 3 cốc, nếu chấn thương niệu đạo sẽ thấy:
A. Đỏ đều 3 cốc
B. Đỏ nhiều cốc 1
C. Đỏ nhiều cốc 2
D. Đỏ nhiều cốc 3
 
20. Khi làm nghiệm pháp 3 cốc, nếu tổn thương bàng quang sẽ thấy:
A. Đỏ đều 3 cốc
B. Đỏ nhiều cốc 1
C. Đỏ nhiều cốc 2
D. Đỏ nhiều cốc 3
 
21. Đặc điểm của phù trong bệnh viêm cầu thận:
A. Phù ở chi dưới trước, buổi sáng nặng hơn buổi chiều
B. Phù ở chi dưới trước, buổi chiều nặng hơn buổi sáng
C. Phù ở mặt trước, buổi sáng nặng hơn buổi chiều
D. Phù ở mặt trước, buổi chiều nặng hơn buổi sáng
 
22. Đặc điểm của phù do bệnh thận, ngoại trừ:
A. Phù mi mắt sớm
B. Phù buổi sáng nặng hơn buổi chiều
C. Phù mềm, ấn lõm
D.Ăn mặn thì đỡ phù
 
23. Chọn ý đúng về ý nghĩa của dấu hiệu chạm thận:
A. Khi dương tính thì chắc chắn là thận to
B. Dương tính cũng chưa chắc chắn là thận to
C. Âm tính thì khẳng định là thận teo
D. Âm tính thì khẳng định là thận to
 
24. Dấu hiệu rung thận (+) thì nghĩ đến:
A. Sỏi bàng quang
B. Suy thận cấp do ngộ độc
C. Viêm cầu thận
D. Viêm mủ thận, bể thận
 
25. Triệu chứng đái máu đầu bãi thường gặp trong:
A. Sỏi bàng quang.
B. U bàng quang.
C. Tổn thương niệu đạo
D. Chấn thương thận.
 
26. Cơ chế chính gây phù trong hội chứng thận hư:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Giảm áp lực keo của máu.
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực keo của máu

 

E. Giảm tính thấm thành mạch

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*