Khái niệm
Chứng Tâm Can huyết hư là tên gọi chung cho một loạt chứng trạng do doanh huyết hao thương, nguôn sinh hóa bất túc khiến cho Tâm Can mất sự chứa đựng dẫn đê’n Tinh thần không yên và các tổ chức khiếu lưu thông không được nuôi dưỡng; Nguyên nhân bệnh phàn nhiều do nội thương mệt nhọc, ốm lâu hao thương doanh huyết hoặc bị xuất huyết kéo dài cũng gây nên bệnh.
Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là đàu mắt choáng váng, hồi hộp sợ sệt, mất ngủ hay quên, giấc ngủ không yên; nếu là phụ nữ thì hành kinh rít và ít hoặc kinh bế không thông, hoặc tay chân co giật, sắc mặt kém tươi, lưỡi nhợt rêu lưỡi mỏng, mạc-h Tế Huyên hoặc Tế Sác.
Chứng Tâm Can huyết hư thường gập trong các bệnh Bất mị, kinh qúi, Hư lao, Huyễn vậng, Kinh bệnh và bệnh về kinh nguyệt.
Cần chẩn đoán phân biệt với các chứng Tâm huyết hư, chứng Can huyết hư, chứng Can âm hư và chứng Tâm Tỳ đều hư.
Phân tích
Tâm chủ huyết mà Can chứa huyết, cho nên những bệnh chứng âm huyết bất túc đêu có thể ảnh hưởng tới công nãng của
Tâm và Can mà dẫn đến chứng này. Nhưng nđi chung, hỉnh thành chứng Tâm Can huyết hư, chú yếu là ịlo nội thương mệt,nhọc, doanh huyết của Tâm bị hao thương. Tâm thuộc Hỏa mà Can thuộc Mộc, Tâm huyết bất túc thì con trộm khi của,mẹ mà khiến cho Can mất chỗ chứa. Hoặc giả hóa nguyên không nuôi được Tâm. Om làu hao thương ảm huyết cũng có thể làm cho Tâm mất sự nuôi dưỡng, Can mất chỗ chứa mà hình thành chứng nậy.
Lâm sàng biếu hiện chứng này chủ yếu phản ánh trên ba phương diện:
Một là huyết hư tìên chứng trạng biểu hiện cộng đòng như chỏáng váng, hồi hộp, sác mặt không tươi, hành kinh ít hòặc bế kinh, chất lưỡi nhạt, mạch Tế v.v.
Hai là phương diện tinh thần, vì- Tâm chủá thần mà Can chứa hồn, huyết hư t hi thàn hồn khôtig yên nơi ở. xuất hiện các chứng trạng mất ngủ hay quên, đèm ngủ không yên.
Ba là thể biểu cồc tổ chức khí quan của Tâm Can mất’sự’ nuôi dưỡng nên xuất hiện các chửng bệnh như mài hoa tai ù. Chân tay co giật, môi và móng tay chân nhợt, phụ nữ thì kinh nguyệt ít hoặc bế kinh. Chứng này trong những bệnh chứng khác nhau, đặc điểiụ biểu hiện pũng có chỗ khác nhaíi.
Như trong bệnh Bất mị, biểu hiện lâtai sàng có đặc điểm là hư phiền không ngủ, nàm ngủ mộng phân vân và có kiêm chứng choáng váng hồi hộp. Bởi:vi doanh huyết bất túc thỉ hư hoả quấy rối ở trong cho nên có* hiện tượng tâm phiên không ngủ, tức nhtí sách Kim qũy vếu lược ntíi “hư lao hư phiền không ngủ được”. Can huyết bất túc thì hồn không ở yên. cho nên đêm ngủ phân vân, sợ hãi không yên; đỊều trị nên bổ huyết dưỡng Can, ninh tâm an thần, cho uống bài Toan tảo nhân thang (Kim qùi yếu lược).
Trong bệnh Kinh qúi có đặc điếm là trong tim hôi hộp không yên, đởm, khiếp dễ kinh sợ, có kiêm chứng choáng váng hoa mát . sác- mật không tươi, mạch Tế Sắc hoặc Kết Dại, chủ yếu là do Tâm huyết hao tổn. thần trí không yên, cho nôn xúc động mà hồi hộp. Can huyết không đây đủ thi phát: sinh kinh hãi, hơn nữa còn có các chứng huyết hư khác Mạch là phủ củá huyết, huyết thiếu thì đường mạch không dồi dào. huyết trôi chẩy không lợi, cho nên mạch Tế mà Sắc; Nếu kiêm cả Tâm khi hư thì xuất hiện mạch Kết Dại; điều trị Tiên dưỡng huvết ninh tâm. an thân địrih kinh, dùng bài Thiên vương bổ tám đan ‘ Thế y dác hiéu phương) hợp với Tứ vật thang IHòa tễ cục phươngI gia giảm.
Hư lao cùa-chứng Tâm Can huyết hư gặp khá nhiêu trên lâm sàng, đặc điểm rõ rệt là có chứng huvết hư toàn thân, đều có cả các chứng trạng hồi hộp 3Ợ sệt. choáng dầu mất ngủ, tai ù hoa mắt v.v. hơn nữa còn ẹó cả chứng kém ăn, trướng bụng đoản hơi, mỏi nxệt, phụ nữ thì hành kinh ít và rít hoặc taế kinh, sấc mặt xanh nhợt không tươi, môi và mđng tay chân, mạch và lưỡi đêu có hiên tượng huyết hự. bệnh tình cũng dài; điều trị nên bổ ích huyết của Tâm Can đồng thời kiện Tỳ ích khí để tặng cường nguồn sinh hóa, cho uống bài Quy tỳ thang <Phụ nhăn lương phương.) hợp với Tứ vật thang.
Huyễn vậiig xuất hiệĩl Tâm Gan huvết hư, có đặc điểm là chóng mật từng cơn. đầu choáng váng, mệt nhọc thì bệnh tăng và có kiêm các chứng trạng khác, đây là do huyết hư không làm tươi tốt não tủy gây tiên, có thể cho uổng Dương quỉ bổ huyết thang ‘A’ội ngoại thương biện hoặc luận) hợp với Bạch vi thang ‘Bàn sự phươngI gia giảm.
Chửng Tâm Can huyết hư xuất hiện bệnh Kính, phàri nhiều gặp (1 ngừời cơ thế vốn huyết hư hoặc bị mất huyết, sau khi đẻ;
Dó là vì doanh huyết hư kiệt, gân mạch không được nuôi dưỡng gây nên, còn gọi là Huyết hư sinh phong, đứng nhu câu nói của ^
Trương Cảnh Nhạe: “Các loại âm hư huyết thiếu, không nuôi dưỡng được gân mạch, đến nỗi co giật cứng đơ ngã lăn”, đậc điểm bệnh chứng là chân tay co giật hoặc oải lơi, phân nhiêu chỉ hơi lay động, lại có kiếm chứng chóng mặt hoa mát, hòi hộp không yên, sác mặt úa vàng hoậc tráng nhợt, rêu lưỡi ít, chất lưỡi nhợt, mạch Tế vô lực; điều trị nên dưỡng huyết nhu Can. dẹp phong, trìí co cứng; Bệnh nhẹ có thể dùng Bổ Can thang (Y tồng kim giám) hoặc Bát chân thang iC-hính thể loại yếu.1 linh hoạt thêm các vị thuốc dẹp phong; Bệnh nặng có thể dùng Đại định phong châu tỏn bệnh điều biệnì gia giảm.
ỏ phụ riữ xuất hiện chứng Tâm Can huyết hư, biều hiện chủ yếu là kinh nguyệt và bệnh biến thuộc phương diện thai sảh, mà phụ nữ hành kinh quá nhiều, bãng lậu không dứt, hoặc sinh nở hại huyết lại là một nguyên nhân trọng yếu của chứng Tẩm Can huyết hư. Bởi vỉ Tâm Can huvết hư, huyết hải không đầy đủ kịp thời, Xung Nhâm không được nuôi dưỡng, cho nên thường biểu hiện hành kinh quá muộn mới thấy hoặc là nguyệt kinh quá ít; có đặc điểm là kinh huyết lượng ít mà sác nhạt, bụng ,dưới rỗng không jnà đau. hơn oửạ còn biể,ụ hiện huyết hư như chóng mặt hồi hộp, sác .mật vàng bủng, chất lưỡi nhạt, mạch Tế v.v. Nếu ở thời kỳ đang có thai, có thể ảnh hưởng tới sự phát dục của thai nhi, dãn đến các chứng ”có thai đau bụng”, “thai động không yên^ Nếu hayốt hu ảnh hưởng tới phần Âm, âm hư phong động, có thê’ gây nén chứng Tử giãn. Sau khi đẻ mà Tâm Gan huyết hư, rất hay gặp” chứng”Sản hậu huyết vậng” và “bệnh Kínb”.
Cũng nên chú ý, chứng Tấm Can huyết hư ià một mặt của chứng huyết hư, vì các tạng Tâm Can Tỳ Thận đều liên quan tới sự sinh htía doanh huyết, như Tâm chủ huyết, Can chứa huyết, Tỳ là nguồn sinh hda của doanh huvết, lại có thể thống nhiếp huyết mạch. Thận tinh có thê’ hóa sinh doanh huyết, nên mới nổi mâm sống bát đầu tù Thận Cho nên huyết hư là phẩn ánh bệnh
biến cùa nhiều Tạng Phủ. Chứng Tâm Can huyết hư cố nhiên lấy hai tạng Tâm Can làm chủ yếu, nhưng đều có khả nãng kiêm bệnh biến ở các tạng khác, đặc biệt ỉà Tỳ. Bởi vì Tỳ hư không vận hóa được thì ngụồn sinh hóa cạn kiệt, tinh vi thủy cốc không thể hóa sinh, doanjh huyết đến nỗi huyết hư. Nếu Tỳ không thống huyết, rất dễ gây nên bệnh mất huyết, lại qàng làm cho huyết ở Tâm và Can bất túc. Cho nên ở chứng Tâm Can huyết hư thường thấy kiêjn cả chứng hậu Tỳ khí hư như biếng ăn trướng bụng, ăn không thấy ngon, mệt mỏi yếu sức v,v. Trong điều kiện bô’ dưỡng huyết ở Tâm Can đồng thời có kiêm cả kiện Tỳ ích khí để giúp nguồn hóa sinh.
Chẩn đoán phân biệt
Tâm huyết hư, Can huyết hư với chứng Tâm Can huyết hư, ba chứng đều tìí bệnh biến huyết hư gây nền can thiệp tới hai tạng Tâm và Can. Tâm chủ huyết, Can tàng huyết, hai tạng này cd quan hệ mẫu tử.
Tâm chủ huyết mà chứa thần, vẻ tươi ở mặt. Can chứa huyết có ngụ cả hồn, vẻ tươi ở mđng tay chân. Tâm Can huyết hư đều có thể dẫn đến chứng bệnh thần hồn không yêri và húyết ni ất sự nuôi dưỡng; như các chứng hồi hộp mất ngủ, chóng quên dễ sợ hai, mát mờ hoa mát, sác mặt không tươi gân mạch không lợi, móng tay chân nhợt… cho nên lâm sàng thường phâh biệt không khđ. Chỗ phân biệt chỉ là bệnh trình trước hay sau, và sự chú trọng vào chỗ khác nhạu của bệnh cơ. Ví dụ như chứhg Tâm huyết hư, cơ chế bệnh chủ yếu là. ảnh hưởng đến công năng Tâm chủ về thần minh dẫn đến*các chứng hồi hộp mất ngủ; Cònt t^ọng điểm của chứng Can huyết hư thì lại xuất hiện một loạt chứng hậu Can hụyết mất sự nuôi dưỡng. Dặc biệt là huyết hải rỗng khộng, Xung Nhâm mất sự nuôi dưỡng dẫn đến các bệnh biến về phương diện kinh ngùyệt. Chứng Tâm Can huyết hư thì có cả chứng trạng của Tâm Can, vừa có chứng bệnh, mát ngủ hay mê dễ kinh hãi do thần hồn không yên, lại vừa có chứng bệnh váng đầu hoa mát, móng tay chân nhợt, cơ thể co giật, kinh nguyệt không đều do Can mất sự nuồi dưỡng. Giữa ba tạng ctí mối quan hệ mật thiết, nhân quả với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Hoặc trước tiên là Tâm hư. con ăn trộm khí của mẹ nên Can huyết cũng hư. Hoặc lấy Can hự’làm chính bệnh của mẹ liên lụy đến con dẫn đến Tâm huyết bất túc. Nhưng cuối cùng đều dẫn đến cả Tâm và Can đều hư. Khi lâm sàng cần chú V nám được chứng chủ yếu, từ quá trình phân tích sự phát triển của bệnh biến để tìm ra cơ chế cùa bệnh mà tiến hành điều trị sẽ không mất đi tôn chỉ chữa bệnh phải tìm từ gốc của bậnh.
Chứng Can âm. hư với chứng Tâm Can huyết hư: Chứng Can âm hư cũng có những chứng trạng chóng mật hoa mát, đêm ngủ hay mê, tai ù hoa mát hoặc chân tay co cứng tê dại không biết đau, cho nên cũng cần phân biệt với chứng Tâm Can huyết hư.
Xét theo nguyên nhân và cơ chế bệnh, cả hai đều có phứơng diện huyết hư’ nhưng Târri Can huyết hư phàn nhiều do tư lự mệt nhọc hao thương doanh huyết gây nên, còn chửng Can âm hư thì phần nhiều do Thận âm bất túc, tinh không hđa huyết, huyết không dưỡng âm gây nên. Biểu hiện trên lâm sàng, cả hai đều có chứng trạng Can huyết hư. Nhưng chứng Can âm hư ngoài những biểu hiện về âm huyết mất sự nuôi dưỡng nói chung, vì âm hư sinh nội nhiệt, cho nên có hiện tượng hư nhiệt, như miệng khô họng ráOj vùng mặt ndng rát, về chiều gò má đỏ, chất lưỡi ngả màu đỏ và ít tân dịch, mạch Tế Sác; Dặc biệt là biến hốa của mạch và lưỡi, càng là những tiêu chuẩn chủ yếu để phân biệt huyết hư và ẩm hư.
Chứng Tâm Tỳ đều hư và chứng Tâm Can huyết hư, hai chứng đều có những biểu hiện hồi hôp mất ngủ; sác mặt không tươi, lưỡi nhợt mạch Tế, tâm thần không yên của Tâm huyết hư. Nhưng trọng*điểm cơ chế bệnh của hai chứng này khác nhau. Loại trên là do tư lự mệt nhọc hao thương Tâm Tỳ. Tỳ hư không vận hóa, nguồn sinh hda thiếu thốn gây nên. Loại sau là do doanh huyết hao thương, Tâm Can không được nuôi dưỡng gây nên. Cho nên điểm phân biệt chủ yếu ở chồ chứng Tân Tỳ đều hư có biểu hiện là Tv hư, vì Tỳ hư không vận hóa được mà gây nên các chứtig kém án trướng bụng, đại tiện nhão, yếu sức, hoặc là Tỳ không thống huyết còn co’ thể dẫn đến chứng xuất huyết. Còn chứng Tâm Can huyết hư, có biểu hiện Can huyết bất túc, vì Can huyết không được nuôi dưỡng nên xuất hiện các chứng váng đầu hoa mát, hư phiền dễ sợ hầu, đồng thời có thể gây nên kinh nguyệt rít hoặc. ít hoặc bế kinh, hoặc huyết hư sinh phong, tay chân co giật bại liệt. Dương nhiên như trên đã nói, chứng Tâm Can huyết hư cùng một loại với các chứng huyết hư khác, nói chung phần nhiều có cả sự biến hóa của Tỳ hư, cho nên trong điều trị nên kiêm cả thuổc kiện Tỳ ích khí để giúp cho nguồn sinh hóa; Nhưng cùng vậi chứng Tâm Tỳ đều hư lấy bổ ích Tâm Tỳ làm chủ yếu, có chỗ so sánh khác nhau.
Trích dẫn y văn
Cd khi do giận dữ hại Can; Có khi do kinh hãi phạm vào Đởm mệ có thê’ khiến cho con hư (yếu), Bởi vì Tâm huyết bất túc hoặc do ham muốn phóng túng, tư lự vô cùng, làm cho Tâm thần hao tán, vai trò của Tâm không yên ổn, đó là ly do tại 3ao phải chữa từ Gan Đởm vậy (Kinh, qủi – Tạp bệnh quảng yếu,).
Để lại một phản hồi